Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a , Giả sử cả 2 phép tính đều đúng .
Thì ta gọi số cần tìm là ab
Ta có : a + b = 14 = 5 + 9 = 6 + 8 = 7 + 7
a - 4 chia hết cho 8
Vậy : ta tìm được ab = 68
Nhưng 68 chia 12 dư 8 ( trái với đề )
Vậy ta được đpcm .
b , 68 chia 8 dư 4 thì chia 12 dư 8 .
A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 (với p ; q là số tự nhiên)
Ta thấy : 12 x p là số chẵn nên A = 12 x p + 1 là số lẻ.
14 x q là số chẵn nên A = 14 x q + 2 là số chẵn.
A không thể vừa lẻ vừa chẵn nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai.
gọi số đó là A thì A=12*p+1=14*q+2
ta thấy
- 12*p là số chẵn nên (1)
A=12*p+1 là số lẻ
- 14*q là số chẵn nên
A=14*q+2 là số chẵn (2)
Từ (1) và (2)=>đpcm
Gọi số đó là A thì A = 12x p + 1 = 14 x q + 2 ( p và q là số tự nhiên )
Ta thấy
- 12 x p là số chẵn nên
= >12 x p + 1 là số lẻ
- 14 x q là số chẵn nên
=> 14 x
chia 12 dư 1 nghĩa rằng ssoo đó là số lẻ
chia 14 dư 2 nghĩa là số đó là số chắn=> mâu thuẫn có ít nhất 1 phép tính sai
Gọi số đó là A thì A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 ( với p, q là số tự nhiên )
Ta thấy:
* 12 x p là số chẵn nên
A = 12 x p + 1 là số lẻ
* 14 x q là số chẵn nên
A = 14 x q + 2 là số chẵn
* A không thể vừa là số lẻ vừa là số chẵn nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai
A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 (với p ; q là số tự nhiên)
Ta thấy : 12 x p là số chẵn nên A = 12 x p + 1 là số lẻ.
14 x q là số chẵn nên A = 14 x q + 2 là số chẵn.
A không thể vừa lẻ vừa chẵn nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai.
Gọi số đó là A thì A = 12 * p + 1 = 14 * q + 2.
Ta có :
12 * p là số chẵn
nên A = 12 * p + 1 là số lẻ.
14 * q là số chẵn
nên A = 14 * q + 2 .
A không thể vừa là số lẻ vừa là số chẵn nên chắc chắn có ít nhất 1 phép tính sai.
số bị chia sau ki bị đổi là:
65 x 101 + 100 = 6665
phép chia ban đầu là: 6566 : 101 = 65 ( dư 1 )
Đ/S :
phần thập phân của thương trong phép chia cho 25 là :
12:25=0,48
trả lời : 0,48
Số thập phân của Thương trong phép tính là :
12 : 25 = 0,48
d/s : 0,48