K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2021

Vì khá lười vẽ hình nên mình sẽ lấy hình trên Internet nhé

undefined

Ta có: \(SS'=IM=e-MK\)

\(i=\widehat{IMS'}=\widehat{KMJ}\Rightarrow\tan i=\dfrac{KJ}{MK}\Rightarrow MK=\dfrac{KJ}{\tan i}\) 

\(r=\widehat{I'JI}\Rightarrow\tan r=\dfrac{II'}{e}=\dfrac{KJ}{e}\)

\(\Rightarrow SS'=e-\dfrac{e\tan r}{\tan i}=e\left(1-\dfrac{\tan r}{\tan i}\right)\sim e\left(1-\dfrac{r}{i}\right)\)

\(i=n.r\Rightarrow SS'=6\left(1-\dfrac{1}{n}\right)=6\left(1-\dfrac{2}{3}\right)=2\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S'H=SH-SS'=20-2=18\left(cm\right)\)

4 tháng 4 2018

Chọn đáp án D.

25 tháng 3 2017

Chọn đáp án B.

Kinh nghiệm: Dùng một bản mặt song song có chiết suất n có bề dày là e để nhìn vật thật S theo phương gần vuông góc với bản mặt thì bản mặt có tác dụng “dịch vật” theo chiều chiều của ánh sáng một đoạn:

1)  nếu quan hệ đặt trong không khí.

2)  nếu quang hệ đặt trong môi trưởng có chiết suất n.

29 tháng 3 2018

Chọn đáp án A.

25 tháng 8 2018

Chọn C

Hướng dẫn: Áp dụng công thức ảnh của một điểm sáng qua bản hai mặt song song khi ánh sáng truyền gần như vuông góc với bề mặt của hai bản SS’ = e 1 − 1 n

4 tháng 2 2019

19 tháng 7 2018

Chọn B

Hướng dẫn: Áp dụng công thức ảnh của một điểm sáng qua bản hai mặt song song khi ánh sáng truyền gần như vuông góc với bề mặt của hai bản SS’ = e 1 − 1 n

18 tháng 7 2019

Chọn đáp án D.

16 tháng 6 2017

Chọn A

Hướng dẫn: Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng và kết hợp giải hình học phẳng.