Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lấy thức ăn
nước uống
không khí
ánh sáng
thải ra khí cacbonic
chất thải cá nhân khi đi wc
tích cho mik nhó:^
1. Chúng giúp con người chúng ta di chuyển thuyền buồm hay khinh khí cầu. Ngoài ra năng lượng gió còn có thể sử dụng để tạo công cơ học nhờ vào các cối xay gió. Không những thế ngày nay năng lượng gió còn dùng để sản xuất điện.
2.
Đốt một tờ giấy ta thấy:
Giấy bị cháy cho ta tro giấy
- Chưng đường trên ngọn lửa.
Nhận xét sự biến đổi màu của đường dưới tác dụng của nhiệt. Để nguội, nếm thử xem sau khi chuyển màu. đường còn giữ được vị ngọt không.
Dự kiến kết quả xảy ra nếu ta đun tiếp.
Trả lời:
Đường từ trắng chuyển sang vàng rồi vàng thẫm. Nếu tiếp tục đun nữa nó sẽ cháy thành than.
Khi nếm, chất đó không còn vị ngọt nữa
Trong quá trình đun đường có khói khét bốc lên.
3.vì sao phải bảo vệ
vì môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người; chính vì vậy chúng ta cần phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ môi trường sống xung quanh. Bảo vệ môi trường còn giúp đảm bảo cân bằng sinh thái, khắc phục được những hậu quả mà con người gây ra.
em đã làm:
không vứt rác bừa bãi
hạn chế sử dụng túi nilon
dọn dẹp lớp học và nhà cửa sạch sẽ
tích cực trồng nhiều cây xanh
1. Năng lượng gió đã được sử dụng từ hằng trăm năm nay. Con người đã dùng năng lượng gió để di chuyển thuyền buồm hay khinh khí cầu, ngoài ra năng lượng gió còn được sử dụng để tạo công cơ học nhờ vào các cối xay gió.
2.
Đốt một tờ giấy ta thấy:
Giấy bị cháy cho ta tro giấy
- Chưng đường trên ngọn lửa.
Nhận xét sự biến đổi màu của đường dưới tác dụng của nhiệt. Để nguội, nếm thử xem sau khi chuyển màu. đường còn giữ được vị ngọt không.
Dự kiến kết quả xảy ra nếu ta đun tiếp.
Trả lời:
Đường từ trắng chuyển sang vàng rồi vàng thẫm. Nếu tiếp tục đun nữa nó sẽ cháy thành than.
Khi nếm, chất đó không còn vị ngọt nữa
Trong quá trình đun đường có khói khét bốc lên.
3. vì môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người; chính vì vậy chúng ta cần phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ môi trường sống xung quanh. Bảo vệ môi trường còn giúp đảm bảo cân bằng sinh thái, khắc phục được những hậu quả mà con người gây ra.
em đã làm:
không vứt rác bừa bãi
hạn chế sử dụng túi nilon
dọn dẹp lớp học và nhà cửa sạch sẽ
tích cực trồng nhiều cây xanh.
Ta có thể làm những việc sau để bảo vệ môi trường:
- Phân loại rác đúng nơi quy định.
- Sử dụng những loại khí đốt sinh học
- Trồng cây xanh, ngoài ra không phá hoại cây.
- Sử dụng các chất hóa học hợp lí.
- Tuyên truyền cho mọi người về tác hại của việc ô nhiễm môi trường và để xuất biện pháp.
- Hình 1: Môi trường tự nhiên cung cấp oxi, than nhận lại khí độc hại.
- Hình 2: Môi trường tự nhiên cung cấp đất, nước nhận lại nước bẩn, mất diện tích đất cho sản xuất.
- Hình 3: Môi trường tự nhiên cung cấp cỏ để gia súc ăn nhận lại chất thải động vật.
- Hình 4: Môi trường tự nhiên cung cấp nước uống nhận lại nước tiểu.
- Hình 5: Môi trường tự nhiên cung cấp đất để xây dựng đô thị nhận lại khí thải.
- Hình 6: Môi trường tự nhiên cung cấp thức ăn hoặc các vật liệu làm thức ăn nhận lại chất thải.
Trả lời :
Em cần :
- Không vứt rác bừa bãi. ...
- Không đổ nước thải ra đường, phố, các nơi công cộng. ...
- Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. ...
- Trồng cây xanh góm phần giảm ô nhiễm môi trường và tạo cảnh quan.
- Không hút thuốc lá nơi công cộng.
Bọ rùa “chế biến” các loài rệp sáp, nhện, … thành thức ăn của chúng, tạo nên chuỗi thức ăn và làm hệ sinh thái trở nên đa dạng. Góp phần bảo vệ cũng như phát triển cây trồng.
Nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại thì tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,….
-Nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại thì tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,….
-thải ra môi trường nhiều chất độc hại. Vì như vậy tài nguyên cạn kiệt con người không còn tài nguyên để sử dụng, ngoài ra môi trường sẽ bị ô nhiễm từ các khí thải ra môi trường do đó sẽ đầu độc con người gây ra những bệnh hiểm nghèo.
1 tài nguyên sẽ đắt nên
2- gây ô nhiễm môi trường
3-thiên nhiên sẽ bị ảnh hưởng theo
4- cạn kiệt tài nguyên khoáng sản
5-ko còn tài nguyên để khai thác con người ko có cái để dùng nữa :)
Chính con người sẽ phải chịu hậu quả nếu khai thác tài nguyên bừa bãi, thải ra môi trường nhiều chất độc hại. Vì như vậy tài nguyên cạn kiệt con người không còn tài nguyên để sử dụng, ngoài ra môi trường sẽ bị ô nhiễm từ các khí thải ra môi trường do đó sẽ đầu độc con người gây ra những bệnh hiểm nghèo.
Nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại thì tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,….
Tham_Khảo
Môi trường chính là không gian sống của con người và các loài sinh vật. Đây chính là nơi cung cấp những tài nguyên thiên nhiên như rừng, khoáng sản, động thực vật quý hiếm,… và những yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mặt thiết với nhau, phục vụ, ảnh hưởng tới đời sống, quá trình tồn tại và phát triển của cuộc sống của con người. Nhưng đây cũng chính là nơi chứa những chất thải mà con người tạo ra.
Tham khảo:
Môi trường tự nhiên bao gồm tất cả các sinh vật sống và không sống có trong tự nhiên, có nghĩa là không phải là nhân tạo. Thuật ngữ này thường được áp dụng cho Trái Đất hoặc một số phần của Trái Đất.