Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.X:\left[Ar\right]4s^1\left(K\right);Z:\left[Ne\right]3s^23p^5\left(Cl\right)\\ XZ\equiv KCl\\ b.\)
Có, vì trong KCl có liên kết ion.
c. Ứng dụng:
+ Làm phân bón
+ Bảo quản thực phẩm, phụ gia
+ Trong dược, y học,...
Chọn C
Dựa vào tính oxi hóa mạnh của ozon mà người ta dùng nước ozon để bảo quản trái cây
Potassium có 19 electron
a) K nằm ở ô số 19, chu kì 4, nhóm IA
b) K là nguyên tố nhóm IA, nằm ở đầu chu kì 4 nên
+ K là một kim loại hoạt động mạnh
+ Hợp chất của K ( oxide và hydroxide) có tính chất hóa học mạnh như: K2O tan tốt trong nước tạo dung dịch baso mạnh.
Chọn C
Liên kết ion thường tạo thành giữa một nguyên tử kim loại mạnh (dễ nhường electron tạo ion dương) và một nguyên tử phi kim mạnh (dễ nhận electron để tạo ion âm).
→ Các chất trong dãy đều có liên kết ion là: CaO, NaCl.
Câu A: NaCl không cháy trong oxi
Câu B: CaO không cháy trong oxi
Câu D: Fe2O3 không cháy trong oxi
Đáp án C
Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng, do đó nồng độ các chất trong hệ cân bằng không biến đổi
Nguyên tử oxi có cấu hình e là 1s22s22p4, trong nguyên tử có 2 electron độc thân, do đó nó có thể ghép đôi với 2 electron độc thân khác, để đạt được cấu hình bền của khí hiếm, nên số oxi hoá của nó trong các hợp chất thường là -2. Để có được các số oxi hoá cao hơn, electron của oxi phải chuyển từ mức năng lượng 2p lên mức 3s, đây là điều khó khăn vì khoảng cách giữa hai mức năng lượng là xa nhau. Hợp chất tạo thành có năng lượng không đủ bù lại năng lượng đã mất đi do quá trình chuyển mức.
Ngược lại, lưu huỳnh có thể xuất hiện mức oxi hoá +4, +6 vì nguyên tử của chúng tương đối dễ dàng chuyển thành trạng thái kích thích. Năng lượng cần tiêu thụ cho quá trình kích thích được bù lại bởi năng lượng thoát ra khi tạo thành liên kết hoá học, nên các hợp chất lưu huỳnh +4 và +6 thường khá bền.
Thịt, cá, trứng, sữa cung cấp protein.
Rau xanh cung cấp chất xơ.
Trái cây cung cấp vitamin và chất khoáng.