K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Những hậu quả của bùng nổ dân số:

A. Kinh tế châm phát triển, ô nhiễm môi trường

B. Chăm sóc y tế kém, dân trí thấp

C. Thất nghiệp, đói nghèo, tệ nạn xã hội

D. Tất cả các ý đầu đúng

#Y/n

6 tháng 11 2021

Những hậu quả của bùng nổ dân số:

A. Kinh tế châm phát triển, ô nhiễm môi trường

B. Chăm sóc y tế kém, dân trí thấp

C. Thất nghiệp, đói nghèo, tệ nạn xã hội

D. Tất cả các ý đầu đúng

22 tháng 3 2021

TUI BT CÁI NÀY NHUWG VIẾT MỎI THẤY MỒ=)))

5 tháng 11 2021

Chưa có học câu Địa Lý này nên chắc mình đánh lại C!

6 tháng 11 2021

đáp án hình như là d

D. Dân số đông, thiếu việc làm

@Bảo

#Cafe

8 tháng 1 2024
Hiện tại, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đều là những quốc gia có nền kinh tế phát triển mạnh. Dưới đây là một số hiểu biết về tình hình phát triển kinh tế của từng quốc gia:
1. Trung Quốc:
- Trung Quốc là quốc gia có dân số đông nhất thế giới và là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới.
- Trung Quốc đã trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới trong những năm gần đây. Đất nước này đã chuyển từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp sang một nền kinh tế công nghiệp hóa và dịch vụ.
- Trung Quốc có một ngành công nghiệp mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất điện tử, ô tô, hàng tiêu dùng và dệt may.
- Trung Quốc cũng là một trong những quốc gia xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới, với các thị trường xuất khẩu chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Trung Quốc là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ thương mại mạnh mẽ, với việc trao đổi hàng hóa và đầu tư.
2. Nhật Bản:
- Nhật Bản là một trong những nền kinh tế phát triển nhất thế giới và là quốc gia có mức sống cao.
- Nhật Bản có một ngành công nghiệp công nghệ cao và là một trong những quốc gia dẫn đầu trong lĩnh vực công nghệ, ô tô, điện tử và máy móc.
- Nền kinh tế Nhật Bản cũng dựa vào xuất khẩu, với các thị trường chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Nhật Bản có một nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn và đã đầu tư vào nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Nhật Bản là một trong những đối tác thương mại và đầu tư quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ hợp tác mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả kinh tế, công nghệ và văn hóa.
3. Hàn Quốc:
- Hàn Quốc là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhanh và là một trong những nền kinh tế lớn trên thế giới.
- Hàn Quốc có một ngành công nghiệp công nghệ cao, đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử, ô tô, hàng tiêu dùng và công nghệ thông tin.
- Hàn Quốc cũng là một quốc gia xuất khẩu hàng hóa lớn, với các thị trường chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Hàn Quốc có một nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn và đã đầu tư vào nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Hàn Quốc là một trong những đối tác thương mại và đầu tư quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ hợp tác mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả kinh tế, văn hóa và giáo dục.
Tổng quan, cả ba quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đều có mối quan hệ thương mại và đầu tư quan trọng với Việt Nam. Việt Nam đã hưởng lợi từ việc hợp tác kinh tế với các quốc gia này, đồng thời cũng đã trở thành một thị trường hấp dẫn cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư từ ba quốc gia này. 

B. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên trên 2,0%

@Bảo

#Cafe

TL:

B. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên trên 2,0%

@hiếu

~HT~

 Đáp án nào nói đúng nhất vị trí của đới nóng?A: Nằm khoảng từ 50B đến 50N.B: Nằm trong khoảng từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.C: Nằm trong khoảng từ 2 chí tuyến đến 2 vòng cực.D: Nằm trong khoảng từ 2 vòng cực  đến 2 cực.Đáp án nào nói đúng nhất vị trí của ôn hòa?A: Nằm khoảng từ 50B đến 50N.B: Nằm trong khoảng từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.C: Nằm trong khoảng từ 2...
Đọc tiếp

 Đáp án nào nói đúng nhất vị trí của đới nóng?

A: Nằm khoảng từ 50B đến 50N.

B: Nằm trong khoảng từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

C: Nằm trong khoảng từ 2 chí tuyến đến 2 vòng cực.

D: Nằm trong khoảng từ 2 vòng cực  đến 2 cực.

Đáp án nào nói đúng nhất vị trí của ôn hòa?

A: Nằm khoảng từ 50B đến 50N.

B: Nằm trong khoảng từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

C: Nằm trong khoảng từ 2 chí tuyến đến 2 vòng cực.

D: Nằm trong khoảng từ 2 vòng cực  đến 2 cực.

Đáp án nào nói đúng nhất vị trí của đới lạnh?

A: Nằm khoảng từ 50B đến 50N.

B: Nằm trong khoảng từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

C: Nằm trong khoảng từ 2 chí tuyến đến 2 vòng cực.

D: Nằm trong khoảng từ 2 vòng cực  đến 2 cực.

 Đặc điểm nào nói đúng nhất về môi trường xích đạo ẩm?

A: Nhiệt độ cao quanh năm, có sự thay đổi theo mùa, mưa từ 500 đến 1500mm/năm, chủ yếu vào mùa mưa.

B: Nhiệt độ cao TB trên 200c, nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn ra thất thường.

C: Nhiệt độ cao TB trên 250c, biên độ nhiệt trong năm rất nhỏ < 30c, mưa quanh năm, độ ẩm trên 80%.

D: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

Đặc điểm nào nói đúng nhất về môi trường ôn đới hải dương?

A: Nhiệt độ cao quanh năm, có sự thay đổi theo mùa, mưa từ 500 đến 1500mm/năm, chủ yếu vào mùa mưa.

B: Nhiệt độ cao TB trên 200c, nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn ra thất thường.

C: Nhiệt độ cao TB trên 250c, biên độ nhiệt trong năm rất nhỏ < 30c, mưa quanh năm, độ ẩm trên 80%.

D: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

Đặc điểm nào nói đúng nhất về môi trường nhiệt đới?

A: Nhiệt độ cao quanh năm, có sự thay đổi theo mùa, mưa từ 500 đến 1500mm/năm, chủ yếu vào mùa mưa.

B: Nhiệt độ cao TB trên 200c, nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn ra thất thường.

C: Nhiệt độ cao TB trên 250c, biên độ nhiệt trong năm rất nhỏ < 30c, mưa quanh năm, độ ẩm trên 80%.

D: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

Đặc điểm nào nói đúng nhất về môi trường nhiệt đới gió mùa?.

A: Nhiệt độ cao quanh năm, có sự thay đổi theo mùa, mưa từ 500 đến 1500mm/năm, chủ yếu vào mùa mưa.

B: Nhiệt độ cao TB trên 200c, nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn ra thất thường.

C: Nhiệt độ cao TB trên 250c, biên độ nhiệt trong năm rất nhỏ < 30c, mưa quanh năm, độ ẩm trên 80%.

D: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

Đặc điểm nào nói đúng nhất về môi trường ôn đới lục địa?.

A: Nhiệt độ cao quanh năm, có sự thay đổi theo mùa, mưa từ 500 đến 1500mm/năm, chủ yếu vào mùa mưa.

B:  Lựng mưa giảm dần, mùa hạ nóng, mùa đôgn lạnh, có nhiều tuyết rơi. Thảm thực vật là rừng hỗn giao và rừng lá kim.

C: Nhiệt độ cao TB trên 250c, biên độ nhiệt trong năm rất nhỏ < 30c, mưa quanh năm, độ ẩm trên 80%.

D: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

Đặc điểm nào nói đúng nhất về môi trường Địa trung hải?.

A: Mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu - đông. Thảm thực vật là rừng cây bụi gai và lá cứng.

B:  Lựng mưa giảm dần, mùa hạ nóng, mùa đông lạnh, có nhiều tuyết rơi. Thảm thực vật là rừng hỗn giao và rừng lá kim.

C: Nhiệt độ cao TB trên 250c, biên độ nhiệt trong năm rất nhỏ < 30c, mưa quanh năm, độ ẩm trên 80%.

D: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

 Đặc điểm nào nói đúng nhất về môi trường Đới lạnh?.

A: Mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu - đông. Thảm thực vật là rừng cây bụi gai và lá cứng.

B:  Lựơng mưa giảm dần, mùa hạ nóng, mùa đông lạnh, có nhiều tuyết rơi. Thảm thực vật là rừng hỗn giao và rừng lá kim.

C: Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da cắt thịt.

D: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

 Đặc điểm nào nói đúng nhất về sự thích nghi của thực vật ở môi trường hoang mạc?

A: Rút ngắn chu kì sinh trưởng và sự tự thoát hơi nước .

B: Lá biến thành gai, thân bọc sáp.

C: Bộ rễ  to và dài.

D: Rút ngắn chu kì sinh trưởng và sự tự thoát hơi nước. Lá biến thành gai, thân bọc sáp hoặc có bộ rễ  to và dài.

Đặc điểm nào nói đúng nhất về đặc điểm môi trường hoang mạc?

A: Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da cắt thịt..

B: Khí hậu vô cùng khô hạn, lượng ,mưa vô cùng ít ỏi, lượng bốc hơi lớn .

C: Mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu - đông. Thảm thực vật là rừng cây bụi gai và lá cứng.

D: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

Đặc điểm nào nói đúng nhất về đặc điểm môi trường vùng núi?

A: Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da cắt thịt..

B: Khí hậu vô cùng khô hạn, lượng ,mưa vô cùng ít ỏi, lượng bốc hơi lớn .

C: Khí hậu và thảm thực vật thay đổi rõ rệt theo độ cao của núi và sườn núi.

D: Rừng phát triển cũng như nhiệt độ, độ ẩm mọi nơi như nhau.

Đặc điểm nào nói đúng nhất về đặc điểm biển và đại dương?

A: Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da cắt thịt.

B: Khí hậu và thảm thực vật thay đổi rõ rệt theo độ cao của núi và sườn núi

C: Các biển và đại dương thường thông với nhau, nhưng mỗi đại dương lại có sự khác nhau về diện tích và độ sâu.

D: Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da cắt thịt.

 Đặc điểm của môi trường nhiệt đới là:

A. Nhiệt độ cao, mưa theo mùa gió.

B. Nhiệt độ cao, mưa nhiều quanh năm

C. Nhiệt độ cao, càng về chí tuyến mưa càng ít

D. Nhiệt độ TB, mưa tùy nơi

 Cảnh quan nào sau đây mô tả đặc điểm môi trường xích đạo ẩm:

A. Đồng cỏ, cây bụi, sư tử, ngựa vằn...

B. Cây nhiều tầng râm rập, xanh tốt.

C. Mùa khô cây rụng lá, mùa mưa cây xanh tốt.

D. Đất khô cằn, cây xương rồng cây bụi gai.

 

0

Mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa liên minh Châu Âu và Việt Nam

- Năm 1992 hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và EU mới thực sự bắt đầu, khi Việt Nam và cộng đồng Châu Âu (nay là EU) kí kết Hiệp định dệt may.

- Năm 1995 Việt Nam và cộng đồng Châu Âu đã kí kết Hiệp định khung về hợp tác kinh tế.

- Năm 1996 ủy ban Châu Âu thành lập phái đoàn đại diện thường trực tại Việt Nam.

- Năm 2010 kí tắt Hiệp định PCA Việt Nam - EU.

- Năm 2012 Hiệp Định Đối Tác và Hợp Tác Toàn Diện EU-Việt Nam (PCA), được ký kết, thể hiện cam kết của Liên minh Châu Âu trong việc tiến tới mối quan hệ hiện đại, trên diện rộng và cùng có lợi với Việt Nam.

- Năm 2019 Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Liên minh Châu Âu (EU) và đã ký kết Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU.

Các mặt hàng xuất khẩu

- Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện.

- Các mặt hàng nông nghiệp đã qua chế biến: Rau quả, thuỷ sản, gạo, cà phê, hạt điều, cao su, hạt tiêu, chè.

Các mặt hàng nhập khẩu

- Dược phẩm.

- Sản phẩm hóa chất.

- Linh kiện điện tử, linh kiện ô tô, máy móc các loại.

- Và nhiều sản phẩm khác.

I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý đúng nhất trong các câu sau:1. Nước nào ở khu vực Trung và Nam Mĩ có lãnh thổ nằm hoàn toàn trong nội địa?A. Pê-Ru.                    B. Ac-hen-ti-na.                  C. Bô-li-vi-a.               D. Bra-xin.             2. Dân cư Trung và Nam Mĩ chủ yếu là người lại giữaA. người Tây Ban Nha, Bồ Đồ Nha với người gốc Phi....
Đọc tiếp

I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý đúng nhất trong các câu sau:

1. Nước nào ở khu vực Trung và Nam Mĩ có lãnh thổ nằm hoàn toàn trong nội địa?

A. Pê-Ru.                    B. Ac-hen-ti-na.                  C. Bô-li-vi-a.               D. Bra-xin.            

2. Dân cư Trung và Nam Mĩ chủ yếu là người lại giữa

A. người Tây Ban Nha, Bồ Đồ Nha với người gốc Phi.

B. người Tây Ban Nha, Bồ Đồ Nha với người Anh Điêng.

C. người da đen châu Phi với người Tây ban Nha và Bồ đồ Nha.

D. người gốc Phi và người Anh Điêng với người Tây Ban Nha và Bồ Đồ Nha.

3. Đâu không phải là nguyên nhân làm cho vùng đồng bằng A-ma-dôn dân cư thưa thớt?

A. Rừng rậm phát triển.                                       B. Giao thông khó khăn.

C. Diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ.               D. Tài nguyên chưa được khai thác hợp lí.                        

4. Quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác với Bắc Mĩ

A. đô thị hóa còn chậm, kinh tế phát triển nhanh.

B. đô thị hóa nhanh trong khi kinh tế còn chậm phát triển.

C. đô thị hóa nhanh chưa gắn với quá trình công nghiệp hóa.

D. đô thị hóa không tương xứng với quá trình công nghiệp hóa.

5. Ý nào sau đây không phải là những vấn đề xã hội nảy sinh do đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ?

A. Bùng nổ dân số.                                             B. Đời sống khó khăn.

C. Ô nhiễm môi trường.                                      D. Thiếu chỗ ở, thiếu việc làm.

6. Biện pháp chủ yếu để hạn chế tốc độ đô thị hóa ở các nước Trung và Nam Mĩ là

A. phát triển kinh tế.                                            B. quan tâm đến môi trường.                                                            C. nâng cao đời sống nhân dân.                           D. thực hiện tốt chính sách dân số.

II. Trả lời câu hỏi:

Nêu những biện pháp hạn chế tốc độ đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ.

 

1
23 tháng 2 2021

1.C

2.D

3.C

4. B 

5.A

6.D

bài 2:

             BIỆN PHÁP:

Giảm tỉ lệ ra tăng dân số (kế hoạch hóa gia đình ,tuyên truyền cho mọi người )

Nâng cao dân trí

Phát triển kinh tế

nâng cao đời sống nhân dân