Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trục căn thức ở mỗi số hạng của biểu thức A,ta có:
\(A=\frac{1}{\sqrt{1}-\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{4}}-...+\frac{1}{\sqrt{2007}-\sqrt{2008}}\)=\(\frac{\sqrt{2}+\sqrt{1}}{1-2}-\frac{\sqrt{3}+\sqrt{2}}{2-3}+\frac{\sqrt{3}+\sqrt{4}}{3-4}-...+\frac{\sqrt{2007}+\sqrt{2008}}{2007-2008}\)
= \(-\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}\right)+\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)-\left(\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)+...-\left(\sqrt{2007}+\sqrt{2008}\right)\)
=\(-1-\sqrt{2008}\)
b)Ta xét số hạng tổng quát: \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}\)=\(\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{\left(n+1\right)^2n-n^2\left(n+1\right)}\)=\(\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}\)=\(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)
Áp dụng vào biểu thức B ta được:
B= \(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-...+\frac{1}{\sqrt{120}}-\frac{1}{\sqrt{121}}=1-\frac{1}{11}\)= \(\frac{10}{11}\)
\(A=\frac{1}{\sqrt{1}-\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{4}}-\frac{1}{\sqrt{4}-\sqrt{5}}+...+\frac{1}{\sqrt{2007}-\sqrt{2008}}\)
\(=\frac{-1}{\sqrt{2}-\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{4}-\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{4}}-....+\frac{1}{\sqrt{2007}-\sqrt{2006}}-\frac{1}{\sqrt{2008}-\sqrt{2007}}\)
\(=\frac{-1\cdot\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)}{2-1}+\frac{1\cdot\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}{3-2}-\frac{1\cdot\left(\sqrt{4}+\sqrt{3}\right)}{4-3}+\frac{1\cdot\left(\sqrt{5}+\sqrt{4}\right)}{5-4}-...+\frac{1\cdot\left(\sqrt{2007}+\sqrt{2006}\right)}{2007-2006}-\frac{1 \left(\sqrt{2008}+\sqrt{2007}\right)}{2008-2007}\)
\(=-1-\sqrt{2}+\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{3}-\sqrt{4}+\sqrt{4}+\sqrt{5}-...+\sqrt{2006}+\sqrt{2007}-\sqrt{2007}-\sqrt{2008}\)
\(=-1-\sqrt{2008}\)
\(a.\left(2-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{2}\sqrt{2+\sqrt{3}}.\)
\(=\left(2-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\left(2-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\left(\sqrt{3+1}\right)^2}\)
\(=\left(2-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)^2=\left(2-\sqrt{3}\right)\left(4+2\sqrt{3}\right)\)
\(=2\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)=2\left(2^2-\sqrt{3}^2\right)=2\)
\(1.A=x-3\sqrt{x}+5=\left(\sqrt{x}-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\ge\frac{11}{4}\) Điều kiện: \(x\ge0\)
\(\Rightarrow MinA=\frac{11}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow x=\frac{9}{4}\left(TM\right)\)
\(2.B=\left(x-2015\right)-\sqrt{x-2015}+2015=\left(\sqrt{x-2015}-\frac{1}{2}\right)^2+2015-\frac{1}{4}\) điều kiện: \(x\ge2015\)
\(B\ge2015-\frac{1}{4}=\frac{8059}{8060}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x-2015}-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x-2015=\frac{1}{2^2}\Leftrightarrow x=\frac{8061}{8060}\left(TM\right)\)
a) \(2^2=4\)
\(\sqrt{3^2}=3\)
\(4>3\Rightarrow\) \(2>\sqrt{3}\)
b) \(6^2=36\)
\(\sqrt{41^2}=41\)
\(36< 41\Rightarrow6< \sqrt{41}\)
Nếu đề bài cho vô hạn dấu căn thì ta làm như sau :
Nhận xét : A > 0
Ta có : \(A=\sqrt{2\sqrt{2\sqrt{2\sqrt{2\sqrt{...}}}}}\)
\(\Rightarrow A^2=2\sqrt{2\sqrt{2\sqrt{2\sqrt{.....}}}}=2A\)
\(\Rightarrow A^2-2A=0\Rightarrow A\left(A-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}A=0\left(\text{loại}\right)\\A=2\left(\text{nhận}\right)\end{array}\right.\)
Vậy A = 2
Vậy cái điều kiện \(x\ne\sqrt{3}\)người ta cho chi bạn. Bạn nên để ý là cái điều kiện người ta cho là nhằm cho cái đó nó xác định chớ không cho tào lao đâu. x # 0 cũng là vì lý do đó nên mình chắc cái đề trong sách in sai
Với điều kiện kèm theo thì mình chắc rằng cái đề phải là x - \(\sqrt{27}\) chứ không thể lad x - 27 được. Bạn xem lại đề nhé
\(\sqrt{2-\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{2}\sqrt{2-\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2.\left(2-\sqrt{3}\right)}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}\)
\(=\frac{\sqrt{3-2\sqrt{3}.1+1}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2}\sqrt{3}-\sqrt{2}}{2}\)
\(=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\)