Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Vận tải là sự di chuyển hay chuyển động của người, động vật và hàng hóa từ nơi này đến nơi khác, nhằm thực hiện một mục đích nhất định.
2. Khi đi thăm người thân của mình con có thể lựa chọn loại hình vận tải là hàng không.
1.Vận tải là sự di chuyển hay chuyển động của người, động vật và hàng hóa từ nơi này đến nơi khác, nhằm thực hiện một mục đích nhất định. Phương thức vận chuyển bao gồm hàng không, đường sắt, đường bộ, đường thủy, bằng cáp, đường ống và trong vũ trụ.
2.chịu
Nhà máy Thủy điện Hoà Bình được xây dựng tại tỉnh Hòa Bình, trên dòng sông Đà thuộc miền bắc Việt Nam. Đây là nhà máy thủy điện lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á từ năm 1994 đến 2012 (Bị phá vỡ kỉ lục vào năm 2012 bởi Nhà máy thủy điện Sơn La).[cần dẫn nguồn] Nhà máy thủy điện Hòa Bình do Liên Xô (sau năm 1991 đến 1994 là Liên bang Nga) giúp đỡ, hỗ trợ công tác xây dựng và hướng dẫn vận hành.
Công trình khởi công 6/11/1979, khánh thành 20/12/1994.
Nhân vật lịch sử tiêu biểu cho cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ và Tôn Thất Huyết, Nguyễn Trung Trực...
Một số nét về các nhân vật lịch sử đó là:
Nguyễn Trung Trực người thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Sau khi Pháp xâm lược, ông theo gia đình phiêu bạt vào Nam, định cư tại một làng chài thuộc huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Thuở nhỏ, ông rất hiếu động, thích học võ nên khi lớn lên ông có thể lực khỏe mạnh, giỏi võ nghệ và là người can đảm, mưu lược. Năm 1859, ông vào lính dưới quyền chỉ huy của Trương Định. Vào khoảng sáng ngày 10 tháng 12 năm 1861, ông cùng một số nghĩa quân tổ chức phục kích đốt cháy chiếc tiểu hạm Hy Vọng của quân Pháp. Sau lần đốt tàu của giặc Pháp, ông cùng nghĩa quân chiến đấu ở Gia Định, Biên Hòa và Kiên Giang lập được nhiều chiến công hiển hách. Câu nói khảng khái của ông còn mãi lưu truyền cho thế hệ mai sau: “Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”.
Tham khảo nha :
Nhân vật lịch sử tiêu biểu cho cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ và Tôn Thất Huyết, Nguyễn Trung Trực...
Một số nét về các nhân vật lịch sử đó là:
Nguyễn Trung Trực người thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Sau khi Pháp xâm lược, ông theo gia đình phiêu bạt vào Nam, định cư tại một làng chài thuộc huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Thuở nhỏ, ông rất hiếu động, thích học võ nên khi lớn lên ông có thể lực khỏe mạnh, giỏi võ nghệ và là người can đảm, mưu lược. Năm 1859, ông vào lính dưới quyền chỉ huy của Trương Định. Vào khoảng sáng ngày 10 tháng 12 năm 1861, ông cùng một số nghĩa quân tổ chức phục kích đốt cháy chiếc tiểu hạm Hy Vọng của quân Pháp. Sau lần đốt tàu của giặc Pháp, ông cùng nghĩa quân chiến đấu ở Gia Định, Biên Hòa và Kiên Giang lập được nhiều chiến công hiển hách. Câu nói khảng khái của ông còn mãi lưu truyền cho thế hệ mai sau: “Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”.
+ Mùa mưa: tháng 5 - 10; có gió mùa hạ mát, gây mưa. + Mùa khô: tháng 11 - 4 (năm sau); có gió mùa đông lạnh khô. Nhiệt độ trung bình trên 20 °C. Mưa trung bình trên 1500mm.
Câu 1
ảnh hưởng tích cực :làm bầu trời thoáng đãng
ảnh hưởng tiêu cực:làm ô nhiễm môi trường
Câu 2
Gồm 9 hệ thống sông lớn. Còn lại là các hệ thống sông nhỏ và nằm rời rạc nằ dọc ven biển Quảng Ninh và Trung Bộ nước ta
☘ Trả lời :
- Từ ngày 13 tháng 3 năm 1954 đến ngày 7 tháng 5 năm 1954 .
1,trong các hiện tượng sau đây hãy chứng tỏ có sự biến đổi lí học hay hóa học ?
a, trộn xi măng với cát
b, trộn xi măng với nước và cát
2, hãy kể 4 việc tiết kiệm năng lượng điện
Tắt công tắc khi không sử dụng
Hướng tới những thiết bị ít tốn điện
Tận dụng ánh nắng mặt trời để phơi quần áo
Hạn chế dùng máy nước nóng
Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States; viết tắt: U.S. hay US) hay Mỹ (tiếng Anh: America), tên đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ[17][19] (tiếng Anh: United States of America, viết tắt: U.S.A. hay USA)[20], là một quốc gia cộng hòa lập hiến liên bang thuộc châu Mỹ. Quốc gia này nằm tại Tây Bán cầu, lãnh thổ bao gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang (trong đó có 48 tiểu bang lục địa), thủ đô là Washington, D.C., thành phố lớn nhất là New York. Hoa Kỳ nằm giữa Bắc Mỹ, giáp biển Thái Bình Dương ở phía tây, Đại Tây Dương ở phía đông, Canada ở phía bắc và México ở phía nam. Tiểu bang Alaska nằm trong vùng tây bắc của lục địa Bắc Mỹ, giáp với Canada ở phía đông và Liên bang Nga ở phía tây qua eo biển Bering. Tiểu bang Hawaii nằm giữa Thái Bình Dương. Hoa Kỳ cũng có 14 vùng lãnh thổ hay còn được gọi là vùng quốc hải rải rác trong vùng biển Caribe và Thái Bình Dương cùng 326 Biệt khu thổ dân châu Mỹ.
Với diện tích 3,8 triệu dặm vuông (9,8 triệu km2) và dân số hơn 331 triệu người, Hoa Kỳ là quốc gia lớn thứ 3 hoặc 4 về tổng diện tích và đứng thứ 3 về quy mô dân số trên thế giới. Hoa Kỳ không có sắc tộc chính thống hay đại diện mà hoàn toàn là quốc gia của người nhập cư, đây là quốc gia đa dạng chủng tộc và văn hóa nhất trên thế giới, do kết quả của những cuộc di dân đến từ nhiều quốc gia khác nhau trên toàn cầu.[21]
Hoa Kỳ được thành lập ban đầu với 13 thuộc địa của Đế quốc Anh nằm dọc theo bờ biển Đại Tây Dương. Sau khi tự tuyên bố trở thành các "tiểu quốc độc lập", toàn bộ 13 cựu thuộc địa này đã đưa ra tuyên ngôn độc lập vào ngày 4 tháng 7 năm 1776. Các tiểu bang nổi loạn đã đánh bại người Anh trong Chiến tranh Cách mạng Mỹ, đây là cuộc chiến tranh thuộc địa giành độc lập thành công đầu tiên trong lịch sử.[22] Hội nghị Liên bang quyết định sử dụng bản Hiến pháp Hoa Kỳ hiện tại vào ngày 17 tháng 9 năm 1787. Việc thông qua bản hiến pháp một năm sau đó đã biến các cựu thuộc địa thành một phần của nước cộng hòa chung duy nhất. Đạo luật nhân quyền Hoa Kỳ gồm có mười tu chính án hiến pháp được chính thức thông qua năm 1791. Sau khi giành được độc lập, theo Học thuyết Vận mệnh hiển nhiên, Hoa Kỳ bắt đầu công cuộc mở rộng lãnh thổ mạnh mẽ trên khắp Bắc Mỹ trong thế kỷ XIX.[23] Sự kiện này bao gồm việc tiêu diệt các dân tộc bản địa (Chiến tranh Da Đỏ), đánh chiếm những vùng lãnh thổ mới, và từng bước thành lập các tiểu bang mới.[23] Nội chiến Hoa Kỳ kết thúc với thắng lợi của lực lượng Chính phủ Liên bang đã đặt dấu chấm hết cho chế độ nô lệ cũng như sự chia rẽ tư tưởng tại nơi đây. Đến cuối thế kỷ XIX, Hoa Kỳ đã mở rộng sự ảnh hưởng lên toàn bộ Thái Bình Dương,[24] và rồi trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới từ đó cho tới nay.[25] Chiến thắng trong Chiến tranh Tây Ban Nha – Hoa Kỳ cùng Chiến tranh thế giới thứ nhất đã xác định vị thế đại cường quốc toàn cầu của Hoa Kỳ. Thắng lợi trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến tranh Lạnh tiếp tục khẳng định và giữ vững vị thế siêu cường toàn cầu của quốc gia này.
Hoa Kỳ ngày nay là một quốc gia công nghiệp phát triển với kỹ nghệ tiên tiến, có tầm ảnh hưởng rộng lớn trên thế giới. Hoa Kỳ là thành viên của hầu hết các tổ chức toàn cầu lớn (giữ vai trò sáng lập trong một vài tổ chức cũng như thường xuyên là quốc gia có mức đóng góp tài chính nhiều nhất), trong số đó nổi bật như: Liên Hiệp Quốc (là nơi đặt trụ sở chính của tổ chức này), NATO và Khối Đồng minh không thuộc NATO (quốc gia sáng lập kiêm lãnh đạo), APEC, IAEA, Liên minh Tình báo Toàn cầu (nhóm Ngũ Nhãn), các nhóm G-7, G-8, G-20, Câu lạc bộ Paris, OECD, WTO,... Năm 2020, nền kinh tế Hoa Kỳ có quy mô lớn nhất thế giới theo GDP danh nghĩa[26], xếp thứ 2 (sau Trung Quốc) theo sức mua tương đương[27], thu nhập bình quân đầu người theo cả danh nghĩa và sức mua đều đồng đạt mức trung bình 63 nghìn USD/người[28][29], lần lượt xếp hạng 5 và 7 toàn cầu, chỉ số phát triển con người (HDI) đạt mức rất cao, giữ hạng 17 toàn cầu[30], hạng 28 thế giới về chỉ số tiến bộ xã hội[31], đứng số 1 trên thế giới về tổng giá trị thương hiệu quốc gia[32], trong đó, hàng hóa Mỹ xếp hạng 10 thế giới về chỉ số thương hiệu[33], hạng 2 thế giới (chỉ sau Singapore) trong Báo cáo cạnh tranh toàn cầu[34], hạng 17 thế giới về chỉ số tự do kinh tế[35], đứng số 1 thế giới về sức mạnh quân sự tổng hợp[36] cũng như tổng mức ngân sách chi cho quốc phòng[37][38][39]. Người dân Mỹ sở hữu hộ chiếu quyền lực hạng 7 trên thế giới[40][41]. Hoa Kỳ một trong những thị trường kinh doanh, tài chính, tiêu dùng lớn, tự do nhất[42][43][44] và có sức ảnh hưởng nhất trên toàn cầu với thị trường chứng khoán New York (NYSE) hiện đang là thị trường chứng khoán có mức vốn hoá lớn nhất thế giới[43], đồng Đô la Mỹ là loại tiền tệ được giao dịch nhiều nhất trên toàn cầu và đồng thời nơi đây cũng có số lượng tỷ phú cùng triệu phú đô la nhiều nhất thế giới.[45][46] Chính phủ Hoa Kỳ dẫn đầu thế giới trong các khoản đầu tư trực tiếp[47] ra nước ngoài, đặc biệt là cho các nước đang phát triển, cũng như tài trợ cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, học thuật và phát triển công nghệ.[48] Hoa Kỳ cũng đi đầu trong lĩnh vực khám phá vũ trụ (có số lượng vệ tinh được phóng lên quỹ đạo nhiều nhất thế giới[49], là quốc gia đầu tiên trên thế giới thành lập cũng như đưa Quân chủng Vũ trụ vào hoạt động độc lập[50][51] và hiện đang dẫn đầu trong cuộc đua chinh phục sao Hỏa[52][53]), các ngành kinh tế dịch vụ, giáo dục (sở hữu nhiều trường Đại học không chỉ nổi tiếng mà còn có tiềm lực tài chính lớn nhất trên thế giới)[54][55] cùng giải trí (quê hương của 'Kinh đô' điện ảnh Hollywood và các giải thưởng điện ảnh hàng đầu như: Oscar, Quả cầu vàng, NYFCC,...). Đây là quốc gia đầu tiên trên thế giới thành công trong việc đưa con người đặt chân lên Mặt trăng cũng như sở hữu vũ khí hạt nhân[56], là một trong 5 thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, là siêu cường duy nhất còn lại sau Chiến tranh Lạnh cũng như trên thế giới hiện nay (sau sự sụp đổ và tan rã của Liên Xô vào năm 1991). Quốc gia này có số lượng công dân và tổ chức đoạt nhiều giải Nobel nhất trong lịch sử, thậm chí có số giải Nobel gần như nhiều nhất xét riêng trong từng lĩnh vực (ngoại trừ Văn học)[57]. Hoa Kỳ được hầu hết các quốc gia nhìn nhận như là một thế lực quân sự, văn hóa, chính trị và kinh tế có sức ảnh hưởng lớn, sâu rộng nhất trên thế giới.[58]
Mặc dù là một quốc gia tiên tiến, phát triển cao, tuy nhiên, xã hội Hoa Kỳ hiện đại cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức như: sự chênh lệch giàu nghèo, thất nghiệp, nạn xả súng bừa bãi cũng như quản lý súng đạn lỏng lẻo, bất bình đẳng xã hội (như nạn phân biệt chủng tộc vẫn còn tồn tại), nhập cư bất hợp pháp[59] và chi phí y tế - giáo dục tư đắt đỏ.
TL:
Câu trả lời :
Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States; viết tắt: U.S. hay US), hay còn được gọi là Mỹ (tiếng Anh: America), tên đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ[17][19] (tiếng Anh: United States of America, viết tắt: U.S.A. hay USA)[20], là một quốc gia cộng hòa lập hiến liên bang thuộc châu Mỹ. Quốc gia này nằm tại Tây Bán cầu, lãnh thổ bao gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang (trong đó có 48 tiểu bang lục địa), thủ đô là Washington, D.C., thành phố lớn nhất là New York. Hoa Kỳ nằm giữa Bắc Mỹ, giáp biển Thái Bình Dương ở phía tây, Đại Tây Dương ở phía đông, Canada ở phía bắc và México ở phía nam. Tiểu bang Alaska nằm trong vùng tây bắc của lục địa Bắc Mỹ, giáp với Canada ở phía đông và Liên bang Nga ở phía tây qua eo biển Bering. Tiểu bang Hawaii nằm giữa Thái Bình Dương. Hoa Kỳ cũng có 14 vùng lãnh thổ hay còn được gọi là vùng quốc hải rải rác trong vùng biển Caribe và Thái Bình Dương cùng 326 Biệt khu thổ dân châu Mỹ.
Với diện tích 3,8 triệu dặm vuông (9,8 triệu km²) và dân số hơn 331 triệu người, Hoa Kỳ là quốc gia lớn thứ 3 hoặc 4 về tổng diện tích và đứng thứ 3 về quy mô dân số trên thế giới. Hoa Kỳ không có sắc tộc chính thống hay đại diện mà hoàn toàn là quốc gia của người nhập cư, đây là quốc gia đa dạng chủng tộc và văn hóa nhất trên thế giới, do kết quả của những cuộc di dân đến từ nhiều quốc gia khác nhau trên toàn cầu.[21]
Hoa Kỳ được thành lập ban đầu với 13 thuộc địa của Đế quốc Anh nằm dọc theo bờ biển Đại Tây Dương. Sau khi tự tuyên bố trở thành các "tiểu quốc độc lập", toàn bộ 13 cựu thuộc địa này đã đưa ra tuyên ngôn độc lập vào ngày 4 tháng 7 năm 1776. Các tiểu bang nổi loạn đã đánh bại người Anh trong Chiến tranh Cách mạng Mỹ, đây là cuộc chiến tranh thuộc địa giành độc lập thành công đầu tiên trong lịch sử.[22] Hội nghị Liên bang quyết định sử dụng bản Hiến pháp Hoa Kỳ hiện tại vào ngày 17 tháng 9 năm 1787. Việc thông qua bản hiến pháp một năm sau đó đã biến các cựu thuộc địa thành một phần của nước cộng hòa chung duy nhất. Đạo luật nhân quyền Hoa Kỳ gồm có mười tu chính án hiến pháp được chính thức thông qua năm 1791. Sau khi giành được độc lập, theo Học thuyết Vận mệnh hiển nhiên, Hoa Kỳ bắt đầu công cuộc mở rộng lãnh thổ mạnh mẽ trên khắp Bắc Mỹ trong thế kỷ XIX.[23] Sự kiện này bao gồm việc tiêu diệt các dân tộc bản địa (Chiến tranh Da Đỏ), đánh chiếm những vùng lãnh thổ mới, và từng bước thành lập các tiểu bang mới.[23] Nội chiến Hoa Kỳ kết thúc với thắng lợi của lực lượng Chính phủ Liên bang đã đặt dấu chấm hết cho chế độ nô lệ cũng như sự chia rẽ tư tưởng tại nơi đây. Đến cuối thế kỷ XIX, Hoa Kỳ đã mở rộng sự ảnh hưởng lên toàn bộ Thái Bình Dương,[24] và rồi trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới từ đó cho tới nay.[25] Chiến thắng trong Chiến tranh Tây Ban Nha – Hoa Kỳ cùng Chiến tranh thế giới thứ nhất đã xác định vị thế đại cường quốc toàn cầu của Hoa Kỳ. Thắng lợi trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến tranh Lạnh tiếp tục khẳng định và giữ vững vị thế siêu cường toàn cầu của quốc gia này.
Hoa Kỳ ngày nay là một quốc gia công nghiệp phát triển với kỹ nghệ tiên tiến, có tầm ảnh hưởng rộng lớn trên thế giới. Hoa Kỳ là thành viên của hầu hết các tổ chức toàn cầu lớn (giữ vai trò sáng lập trong một vài tổ chức cũng như thường xuyên là quốc gia có mức đóng góp tài chính nhiều nhất), trong số đó nổi bật như: Liên Hợp Quốc (là nơi đặt trụ sở chính của tổ chức này), NATO và Khối Đồng minh không thuộc NATO (quốc gia sáng lập kiêm lãnh đạo), APEC, IAEA, Liên minh Tình báo Toàn cầu (nhóm Ngũ Nhãn), các nhóm G-7, G-8, G-20, Câu lạc bộ Paris, OECD, WTO,... Năm 2020, nền kinh tế Hoa Kỳ có quy mô lớn nhất thế giới theo GDP danh nghĩa[26], xếp thứ 2 (sau Trung Quốc) theo sức mua tương đương[27], thu nhập bình quân đầu người theo cả danh nghĩa và sức mua đều đồng đạt mức trung bình 63 nghìn USD/người[28][29], lần lượt xếp hạng 5 và 7 toàn cầu, chỉ số phát triển con người (HDI) đạt mức rất cao, giữ hạng 17 toàn cầu[30], hạng 28 thế giới về chỉ số tiến bộ xã hội[31], đứng số 1 trên thế giới về tổng giá trị thương hiệu quốc gia[32], trong đó, hàng hóa Mỹ xếp hạng 10 thế giới về chỉ số thương hiệu[33], hạng 2 thế giới (chỉ sau Singapore) trong Báo cáo cạnh tranh toàn cầu[34], hạng 17 thế giới về chỉ số tự do kinh tế[35], đứng số 1 thế giới về sức mạnh quân sự tổng hợp[36] cũng như tổng mức ngân sách chi cho quốc phòng[37][38][39]. Người dân Mỹ sở hữu hộ chiếu quyền lực hạng 7 trên thế giới[40][41]. Hoa Kỳ một trong những thị trường kinh doanh, tài chính, tiêu dùng lớn, tự do nhất[42][43][44] và có sức ảnh hưởng nhất trên toàn cầu với thị trường chứng khoán New York (NYSE) hiện đang là thị trường chứng khoán có mức vốn hoá lớn nhất thế giới[43], đồng Đô la Mỹ là loại tiền tệ được giao dịch nhiều nhất trên toàn cầu và đồng thời nơi đây cũng có số lượng tỷ phú cùng triệu phú đô la nhiều nhất thế giới.[45][46] Chính phủ Hoa Kỳ dẫn đầu thế giới trong các khoản đầu tư trực tiếp[47] ra nước ngoài, đặc biệt là cho các nước đang phát triển, cũng như tài trợ cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, học thuật và phát triển công nghệ.[48] Hoa Kỳ cũng đi đầu trong lĩnh vực khám phá vũ trụ (có số lượng vệ tinh được phóng lên quỹ đạo nhiều nhất thế giới[49], là quốc gia đầu tiên trên thế giới thành lập cũng như đưa Quân chủng Vũ trụ vào hoạt động độc lập[50][51] và hiện đang dẫn đầu trong cuộc đua chinh phục sao Hỏa[52][53]), các ngành kinh tế dịch vụ, giáo dục (sở hữu nhiều trường Đại học không chỉ nổi tiếng mà còn có tiềm lực tài chính lớn nhất trên thế giới)[54][55] cùng giải trí (quê hương của 'Kinh đô' điện ảnh Hollywood và các giải thưởng điện ảnh hàng đầu như: Oscar, Quả cầu vàng, NYFCC,...). Đây là quốc gia đầu tiên trên thế giới thành công trong việc đưa con người đặt chân lên Mặt trăng cũng như sở hữu vũ khí hạt nhân[56], là một trong 5 thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, là siêu cường duy nhất còn lại sau Chiến tranh Lạnh cũng như trên thế giới hiện nay (sau sự sụp đổ và tan rã của Liên Xô vào năm 1991). Quốc gia này có số lượng công dân và tổ chức đoạt nhiều giải Nobel nhất trong lịch sử, thậm chí có số giải Nobel gần như nhiều nhất xét riêng trong từng lĩnh vực (ngoại trừ Văn học)[57]. Hoa Kỳ được hầu hết các quốc gia nhìn nhận như là một thế lực quân sự, văn hóa, chính trị và kinh tế có sức ảnh hưởng lớn, sâu rộng nhất trên thế giới.[58]
Mặc dù là một quốc gia tiên tiến, phát triển cao, tuy nhiên, xã hội Hoa Kỳ hiện đại cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức như: sự chênh lệch giàu nghèo, thất nghiệp, nạn xả súng bừa bãi cũng như quản lý súng đạn lỏng lẻo, bất bình đẳng xã hội (như nạn phân biệt chủng tộc vẫn còn tồn tại), nhập cư bất hợp pháp[59] và chi phí y tế - giáo dục tư đắt đỏ.[60][61]
-HT-