Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: \(P=\sqrt{a}+2+\sqrt{a}+2=2\sqrt{a}+4\)
b: Để P=a+1 thì \(a-2\sqrt{a}-3=0\)
hay a=9
\(2,\\ a,P=\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right)^2}{\sqrt{a}+2}+\dfrac{\left(2-\sqrt{a}\right)\left(2+\sqrt{a}\right)}{2-\sqrt{a}}=\sqrt{a}+2+2+\sqrt{a}=2\sqrt{a}+4\\ b,P=a+1\Leftrightarrow a-2\sqrt{a}-3=0\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{a}=3\left(\sqrt{a}+1>0\right)\\ \Leftrightarrow a=9\left(tm\right)\\ 3,\\ a,ĐK:x\ge0;x\ne4\\ b,P=\dfrac{x+3\sqrt{x}+2+2x-4\sqrt{x}-2-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ P=\dfrac{3x-6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\\ c,P=2\Leftrightarrow2\sqrt{x}+4=2\sqrt{x}\\ \Leftrightarrow0\sqrt{x}=-4\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Theo giả thiết: \(ME\perp AC\Rightarrow\Delta MEA\) vuông tại E \(\Rightarrow\) E thuộc đường tròn đường kính AM (1)
Tương tự, tam giác MDA vuông tại D \(\Rightarrow\) D thuộc đường tròn đường kính AM (2)
Tam giác MHA vuông tại H \(\Rightarrow\) H thuộc đường tròn đường kính AM (3)
(1);(2);(3) \(\Rightarrow\) 5 điểm A, D, M, H, E cùng thuộc đường tròn đường kính AM (đpcm)
Câu 3:
c: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao
nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao
nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)
Đề 1:
Bài 1:
\(a,=\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}-\left|-1+\sqrt{7}\right|=\sqrt{7}+1-\sqrt{7}+1=2\\ b,=2\sqrt{2}-4\sqrt{2}-5\sqrt{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}-7\sqrt{2}=\dfrac{-13\sqrt{2}}{\sqrt{2}}\)
Bài 2:
\(PT\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=1\\x=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
\(a,M=\dfrac{a-2\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}=\dfrac{2\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2\left(\sqrt{a}+1\right)}=\dfrac{2}{\sqrt{a}+1}\\ b,M< 1\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{a}+1}-1< 0\Leftrightarrow\dfrac{1-\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}< 0\\ \Leftrightarrow1-\sqrt{a}< 0\left(\sqrt{a}+1>0\right)\\ \Leftrightarrow a>1\)
gọi độ cao của vệ tinh C so với mặt đất là đoạn CH
lại có AB+BH=AH<=>AH=110+BH(4)
xét tam giác ACH vuông tại H có: \(tan83,9^o=\dfrac{CH}{AH}=>CH=AH.tan83,9^o\left(1\right)\)
xét tam giác CBH vuông tại H có: \(tan86,2^o=\dfrac{CH}{BH}=>CH=BH.tan86,2^o\left(2\right)\)
(1)(2)=>\(BH.tan86,2^o=AH.tan83,9^o\)
mà AH=110+BH(cmt)=>\(BH.tan86,2^o=\left(110+BH\right)tan83,9^o\)
\(=>BH=180,6cm\)(3)
thay (3) vào(2)=>\(CH=\)\(180,6.tan86,2^o=2719,5km\)
vậy độ cao vệ tinh C là 2719,5km