Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Gọi nFe3O4 = x (mol) ⇒ nCuO = 2x (mol)
⇒ mhh ban đầu = 232x + 80 . 2x = 392x (gam)
Fe3O4 + 4CO \(\underrightarrow{to}\) 3Fe + 4CO2
CuO + CO \(\underrightarrow{to}\) Cu + CO2
Từ phương trình, ta thấy: nFe = 3x (mol); nCu = 2x (mol)
⇒ mhh sau phản ứng = 56 . 3x + 64 . 2x = 296x (gam)
Mà mhh giảm 9,6 (gam)
⇒ 392x - 296x = 9,6
⇒ x = \(\frac{9,6}{392-296}\) = 0,1 (mol)
⇒ nFe = 3x = 3 . 0,1 = 0,3 (mol) ⇒ mFe = 0,3 * 56 = 16,8 (gam)
⇒ nCu = 2x = 2 . 0,1 = 0,2 (mol) ⇒ mCu = 0,2 * 64 = 12,8 (gam)
b)
Theo phương trình, ta có:
nCO phản ứng = 4x + 2x = 4 . 0,1 + 2 . 0,1 = 0,6 (mol)
⇒ nCO ban đầu = \(\frac{0,6.120}{100}\) = 0,72 (mol)
⇒ VCO = 0,72 . 22,4 = 16,128 (lít)
nH2=0,448/22,4=0,02(mol)
Fe2O3+3H2--->2Fe+3H2O
0,01____<---______0,02
CuO+H2--->Cu+H2O(1)
Fe+2HCl--->FeCl2+H2
0,02_____<---_______0,02
mFe2O3=0,01.160=1,6(g)
=>%mFe2O3=1,6/2,4.100%=66,67%
=>%mCuO=100%-66,67%=33,33%
mFe=0,02.56=1,12(g)
nCuO=(2,4-1,6)/80=0,01(mol)
Theo pt:nCu=nCuO=0,01(mol)
=>mCu=0,01.64=0,64(g)
bài4
Đặt công thức tổng quát CxHyOzClt
nAgCl=nHCl=nCl=5.74/143.5=0.04mol
m bình tăng=mHCl+mH2O=>mH2O=2.54-(0.04*36.5)=1.... g
nH2O=1.08/18=0.06=>nH=0.06*2+0.04=0.16 mol (vì số mol H bao gồm H trong H2O và trong HCl)
Ca(OH)2 + CO2 ------> CaCO3 + H2O (1)
Ca(OH)2 +CO2 ------> Ca(HCO3)2 (2)
Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2 ------> BaCO3 + CaCO3 + H2O (3)
Đặt số mol Ca(OH)2 ở 2 pt là a,b
nCa(OH)2=a+b=0.02*5=0.1
mkết tua=mCaCO3 + mBaCO3=100a+100b+197b=13.94
=>a=0.08 mol
b=0.02 mol
nCO2=nC=0.08+0.02*2=0.12 mol
nO trong X=(4.3-(0.12*12+0.16+0.04*35.5))/16=0.08 mol
x : y: z :t = 0.12 : 0.16 : 0.08 : 0.04=3 : 4 : 2 : 1
=>CTN : (C3H4O2Cl)n
MX<230=>107.5n<230<=>n<2.14
<=> n=1 v n=2
Vậy CTPT X : C3H4O2Cl hoặc C6H8O4Cl2
Bài 6 :
a)
B là khí: CO và CO2 có số mol lần lượt là: x và y+ Ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}28x+44y=36,9\\28x+44y=20,5.2\left(x+y\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,65\end{matrix}\right.\)
\(PTHH:CO+O\rightarrow CO_2\left(\text{*}\right)\) (*)
\(V_1=\left(0,15+0,65\right).22,4=17,92\left(l\right)\)
\(\Rightarrow a=39,6-0,65.16=29,2\left(g\right)\)
b)
Theo (*) thì \(n_{O.trong.A}=n_{CO2}=0,65\left(mol\right)\)
\(PTHH:2H+O\rightarrow H_2O\)
_________1,3___0,65___
\(\Rightarrow n_H=0,2.V_2+2.0,1V_2=0,4V_2\)
\(\Rightarrow0,4V_2=1,3\Rightarrow V_2=3,25\left(l\right)\)
kim loại màu đỏ không tan là Cu = 0,05 mol
CuO + H2 --> Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe + 3H2O
suy lại ta có khối lượng Cu trong dung dịch là 4 gam --> mFe = 16 gam
Gọi số mol Cuo và Fe2O3 lần lượt là a,b
CuO + H2 = Cu + H2O
a a a (mol)
Fe2O3 + 3H2 = 2Fe +3H2O
b 3b 2b (mol)
Ta có hệ phương trình: 80a +160b= 40
64a + 112b= 29,6
=> a= 0,2 (mol) ; b= 0,15 (mol)
Số mol H2 phản ứng : 0,2 + 3 x 0,15= 0,65 (mol)
Số mol H2 đã dùng là: 0,65 : 75 x 100= 0,8 (mol)
Thể tích H2 là 0,8 x 22,4= 17,92 (L)
Khối lượng cu trong hỗn hợp là: 0,2 X 64 = 12,8 (g)
%mCu= 12,8 : 29,6 X 100= 43,2%
%mFe= 100%- 43,2%= 56,8%
có mấy cái gần bằng nha bạn, mình không chắc đúng k thử tham khảo nha
bài 1: A+xHCl =AClx+ \(\dfrac{x}{2}\)H2 (1)
B+yHCl= BCly+ \(\dfrac{y}{2}\)H2 (2)
nH2= 8,96:22,4= 0,4 mol
Theo (1): nHCl=2nH2
(2): nHCl=2nH2
=> tổng n HCl gấp đôi tổng nH2 và bằng 0,4.2=0,8 mol
mHCl= 0,8.36,5= 29,2 g
theo đlbtkl, a+mHCl=mmuoi+ mH2
a+29,2=67+(0,4.2)
a=38,6 g
bạn có thể kiểm tra lại tính toán vì mình làm bài ít chú í đến số. cách làm thì như trên nhé
a) CuO + H2 ➝ Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2 ➝ 2Fe + 3H2O
Fe + H2SO4 ➝ FeSO4 + H2
Do Cu không phản ứng với H2SO4 nên chất rắn còn lại sau phản ứng là Cu => nCu = 0,05 mol
Từ PTHH: nCuO = nCu = 0,05 mol => mCuO = 4 g
=> %mCuO = 20 % => %mFe2O3 = 80 %
b) mFe2O3 = 16 g => nFe2O3 = 0,1 mol
Từ PTHH: nFe = 2nFe2O3 = 0,2 mol
=> nH2 = nFe = 0,2 mol
=> V = 4,48 lít
Câu 3:
a) nH2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\) mol
Pt: X + 2HCl --> XCl2 + H2
..0,4<----0,8<---------------0,4
Ta có: 9,6 = 0,4MX
=> MX = \(\dfrac{9,6}{0,4}=24\)
=> X là Magie (Mg)
b) Vdd HCl = \(\dfrac{0,8}{1}=0,8\left(l\right)\)
Câu 4:
a) Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
..........Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
..........Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
b) nH2O = \(\dfrac{14,4}{18}=0,8\) mol
Thep pt ta có: nH2 = nH2O = 0,8 mol
=> VH2 = 0,8 . 22,4 = 17,92 (lít)
mH2 = 0,8 . 2 = 1,6 (g)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mhh + mH2 = mkim loại + mH2O
=> mkim loại = mhh + mH2 - mH2O = 47,2 + 1,6 - 14,4 = 34,4 (g)
.
Bài 2:
Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe2O3, CuO
Pt: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
.......x................................2x
.....CuO + CO --to--> Cu + CO2
.......y............................y
Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}160x+80y=24\\112x+64y=17,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
P/s: tới đây tương tự bài 1, nếu bn ko hỉu thì nt hỏi mình nhé
1)
Phần trăm O trong oxit là 100% -76% = 24%
$CO + O_{oxit} \to CO_2$
Ta thấy :
m khí tăng = m O(oxit) = 9,6(gam)
=> m1 = 9,6/24% = 40(gam)
n O(oxit) = 9,6/16 = 0,6(mol)
Bảo toàn khối lượng :
m kim loại = m oxit - m O = 40 - 0,6.16 = 30,4(gam)
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
n Fe = n H2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)
=> m Cu = m 2 = 30,4 - 0,2.56 = 19,2(gam)
b)
n CuO = n Cu = 19,2/64 = 0,3(mol)
Ta có :
n O(trong oxit sắt) = n O(oxit) - n O(trong CuO) = 0,6 -0,3 = 0,3(mol)
Ta thấy :
n Fe : n O = 0,2 : 0,3 = 2 : 3
Vậy oxit cần tìm là Fe2O3
đa tạ :3