Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(\begin{array}{l}1,8 - \left( {\frac{3}{7} - 0,2} \right)\\ = 1,8 - \frac{3}{7} + 0,2\\ = \left( {1,8 + 0,2} \right) - \frac{3}{7}\\ = 2 - \frac{3}{7} =\frac{{14}}{7}-\frac{{3}}{7}= \frac{{11}}{7}\end{array}\)
b)
\(\begin{array}{l}12,5 - \frac{{16}}{{13}} + \frac{3}{{13}}\\ = 12,5 - \frac{{16}}{{13}} + \frac{3}{{13}}\\ = 12,5 + \left( { - \frac{{16}}{{13}} + \frac{3}{{13}}} \right)\\ = 12,5 + \left( { - 1} \right) = 11,5\end{array}\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{5}{41}+\dfrac{36}{41}\right)=1-1=0\)
Do dãy 2000 số tự nhiên liên tiếp đó không có số nguyên tố nào nên chúng là hợp số.
Coi dãy đó chứa các số tự nhiên liên tiếp từ a + 2 đến a + 2001 \(\left(a\in N\right)\)
Để tất cả các số trên là hợp số thì a phải chia hết các số từ 2 đến 2001, vì vậy a = 2001!
Thế vào các số trên, ta có:
- a + 2 = 2001! + 2 = 2 ( 3 * 4 * 5 * ... * 2001 + 1 ) ( là hợp số ) - thoả mãn
- a + 3 = 2001! + 3 = 3 ( 2 * 4 * 5 * ... * 2001 + 1 ) ( là hợp số ) - thoả mãn
- a + 4 = 2001! + 4 = 4 ( 2 * 3 * 5 * ... * 2001 + 1 ) ( là hợp số ) - thoả mãn
...................................................................................................................................
- a + 2001 = 2001! + 2001 = 2001 ( 2 * 3 * 4 * ... * 2000 + 1 ) ( là hợp số ) - thoả mãn
Vậy trong tập hợp số tự nhiên, dãy có 2000 số tự nhiên liên tiếp mà không có 1 số nguyên tố nào là:
2001! + 2 ; 2001! + 3 ; 2001! + 4 ; .... ; 2001! + 1999 ; 2001! + 2000 ; 2001! + 2001
\(1)\)\(-\dfrac{10}{11}.\dfrac{8}{9}+\dfrac{7}{18}.\dfrac{10}{11}\)
\(=\dfrac{10}{11}\left(-\dfrac{8}{9}+\dfrac{7}{18}\right)\)
\(=\dfrac{10}{11}\left(\dfrac{-16}{18}+\dfrac{7}{18}\right)\)
\(=\dfrac{10}{11}.\left(-\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{5}{11}\)
\(2)\)\(\dfrac{12}{25}.\dfrac{23}{7}-\dfrac{12}{7}.\dfrac{13}{25}\)
\(=\dfrac{12}{7}.\dfrac{23}{25}-\dfrac{12}{7}.\dfrac{13}{25}\)
\(=\dfrac{12}{7}.\left(\dfrac{23}{25}-\dfrac{13}{25}\right)\)
\(=\dfrac{12}{7}.\dfrac{2}{5}=\dfrac{24}{35}\)
\(3)\)\(\dfrac{3}{7}.\dfrac{16}{15}-\dfrac{2}{15}.\dfrac{-3}{7}\)
\(=\dfrac{3}{7}.\dfrac{16}{15}-\dfrac{3}{7}.\dfrac{-2}{15}\)
\(=\dfrac{3}{7}.\left(\dfrac{16}{15}+\dfrac{2}{15}\right)\)
\(=\dfrac{3}{7}.\dfrac{18}{15}=\dfrac{18}{35}\)
\(4)\)\(-\dfrac{4}{13}.\dfrac{5}{17}+\dfrac{-12}{13}.\dfrac{4}{17}\)
\(=-\dfrac{4}{13}.\dfrac{5}{17}+\dfrac{-4}{13}.\dfrac{12}{17}\)
\(=-\dfrac{4}{13}.\left(\dfrac{5}{17}+\dfrac{12}{17}\right)\)
\(=-\dfrac{4}{13}.\dfrac{17}{17}=-\dfrac{4}{13}\)
`#040911`
`1)`
`-10/11 * 8/9 + 7/18 . 10/11`
`= 10/11 * (-8/9 + 7/18)`
`= 10/11 * (-1/2)`
`= -5/11`
`2)`
`12/25 * 23/7 - 12/7 *13/25`
`= 12/7 * 23/25 - 12/7 * 13/25`
`= 12/7 * (23/25 - 13/25)`
`= 12/7 * 2/5`
`= 24/35`
`3)`
`3/7 * 16/15 - 2/15 * (-3)/7`
`= 3/7 * (16/15 + 2/15)`
`= 3/7 * 6/5`
`= 18/35`
`4)`
`-4/13 * 5/17 + (-12)/13 * 4/17`
`= -4/17 * 5/13 + (-12)/13 * 4/17`
`= 4/17 * (-5/13 - 12/13)`
`= 4/17 * (-17)/13`
`= -4/13`
Bài 5:
Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{A_3}=180^o\) (kề bù)
\(100^o+\widehat{A_3}=180^o\)
\(\widehat{A_3}=80^o\)
Ta có: \(\widehat{A_3}=\widehat{B_1}=80^o\)
\(\widehat{A_3}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí đồng vị
\(\Rightarrow AC//BD\)
\(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{D_1}=135^o\) (đồng vị)
\(x=135^o\)
b)
Ta có: \(\widehat{G_1}+\widehat{B_1}=180^o\left(120^o+60^o=180^o\right)\)
\(\widehat{G_1}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí trong cùng phía
\(\Rightarrow QH//BK\)
\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{K_1}=90^o\)(so le)
\(x=90^o\)
1: \(\dfrac{4}{23}+\dfrac{5}{21}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{4}{23}+\dfrac{16}{21}\)
\(=1+\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{3}{2}\)
2: \(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{12}{67}+\dfrac{13}{41}\right)-\left(\dfrac{79}{67}-\dfrac{28}{41}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{12}{67}+\dfrac{13}{41}-\dfrac{79}{67}+\dfrac{28}{41}\)
\(=\dfrac{1}{3}\)
Bài 1 : Gọi số thứ nhất cần tìm là x,số thứ hai cần tìm là y,số thứ ba cần tìm là z. Theo đề bài ta có :
x2 + y2 + z2 = 8125
Mà \(y=\frac{2}{5}x\)=> \(5y=2x\)=> \(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}\)(1)
\(y=\frac{3}{4}z\)=> 4y = 3z => \(\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{5}=\frac{y}{2};\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)
+) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{6}\)
+) \(\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{6}=\frac{z}{8}\)
=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{6}=\frac{z}{8}\)
=> \(\frac{x^2}{15^2}=\frac{y^2}{6^2}=\frac{z^2}{8^2}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x^2}{15^2}=\frac{y^2}{6^2}=\frac{z^2}{8^2}=\frac{x^2+y^2+z^2}{15^2+6^2+8^2}=\frac{8125}{325}=25=5^2\)
=> x2 = 52 . 152 = 752 => x = \(\pm\)75
y2 = 52 . 62 = 302 => y = \(\pm\)30
z2 = 52 . 82 = 402 => z = \(\pm\)40
Bài 2 tự làm
a) \(\frac{3}{5}\cdot\frac{13}{46}-\frac{1}{10}\cdot\frac{16}{23}=\frac{39-16}{10\cdot23}=\frac{1}{10}\)
b) \(\frac{3}{7}\cdot\frac{9}{26}-\frac{1}{14}\cdot\frac{1}{13}=\frac{27-1}{14\cdot13}=\frac{2\cdot13}{2\cdot7\cdot13}=\frac{1}{7}\)
Lời giải:
Câu này không có cách tính nhanh. Bạn tính như thông thường thôi.
\(12,5-(\frac{16}{3}+\frac{3}{13})=12,5-\frac{217}{39}=\frac{541}{78}\)