K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2022

đổi:`200g=0,2kg`

`40cm^3=4*10^(-5)m^3`

Khối lg của quả cầu có thể tích `40cm^3` là

`m=D_(Cu)*V=4*10^(-5)*8900=0,356N`

Ta có `0,2<0,356`

`=>` cầu rỗng

Trọng lg quả cầu là

`P=10m=0,2*10=2N`

Lực đẩy ác si mét t/d lên quả cầu là

`F_A=d_n*V=4*10^(-5)*10000=0,4N`

Ta có `P>F_A(2>0,4)`

`=> cầu chìm

21 tháng 1 2022

a) Lực đẩy Acsimet là :

\(F_A=P-F=23,7-18,7=5N\)

b) Qủa cầu là vật rỗng

 

21 tháng 1 2022

a)Có FA=23,7-18,7=5N

b) V=\(\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{5}{10000}=\dfrac{1}{2000}m^3\)

=> P=78000.\(\dfrac{1}{2000}=39N\)

mà 39N>23.7N => vật rỗng

15 tháng 1 2021

Thể tích của quả cầu nhôm:

\(V=\dfrac{P}{d_{nhôm}}=\dfrac{1,452}{27000}=\text{0,000054}\)m3 

Khi quả cầu lơ lửng trong nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên: P' = FA 

FA = dn . V = 10000.0,000054 = 0,54N

Thể tích nhôm còn lại khi khoét bớt lõi:

Vcòn lại = \(\dfrac{P'}{d_{nhôm}}=\dfrac{0,54}{27000}=0,00002\)m3

Thể tích nhôm đã bị khoét bớt lõi rồi hàn khí lại:

\(V=V-V_{cònlại}=0,000054-0,00002=\text{0,000034 }m^3=34cm^3\)

 

 

 

27 tháng 3 2018

Thể tích của quả cầu nhôm:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Gọi thể tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại P’ của quả cầu phải bằng lực đẩy Ác – si – mét: P’ = FA.

↔ dAl.V’ = dn.V

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Thể tích nhôm đã khoét là: Vk = V – V’ = 54 – 20 = 34 cm3.

26 tháng 6 2021

b, \(=>Fa\)(dầu)\(=V1.8000N\)

\(=>Fa\)(nước)\(=V2.10000N\)

khi ở  trạng thái cân bằng 

\(=>Fa\)(dầu)\(+Fa\)(nước)\(=P\)

\(< =>V1.8000+V2.10000=10m=dv.Vv\)

\(< =>V1.8000+V2.10000=9000\left(V1+V2\right)\)

\(=>\dfrac{V1}{V2}=\dfrac{9000-80000}{10000-9000}=1\)

26 tháng 6 2021

a; khi quả cầu bị ngập trong trạng thái cân bằng

\(=>P=Fa\)

\(=>10m=90\%.dn.V< =>10.Dv.V=90\%dn.V\)

\(< =>dv=90\%.dn=90\%.10000=9000N/m^3\)

 

23 tháng 12 2021

a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là

\(F_A=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)

b) Thể tích của vật là

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,2}{10000}=0,00012\left(m^3\right)\)

c) Trọng lượng riêng của vật là

\(d=\dfrac{F_A}{V}=\dfrac{1.2}{0,00012}=10000\left(N\right)\)

 

 

 

 

1 tháng 1 2022

Thể tích của quả cầu là :

\(V=\dfrac{P_{A1}}{d_{A1}}=\dfrac{1,458}{27000}=0,000054m^3=54cm^3.\)

\(\Leftrightarrow\) Gọi thể tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại P’ của quả cầu phải bằng lực đẩy Ác – si – mét: P' = \(F_A\) .

\(V'\)\(=\dfrac{d_n.V}{d_{A1}}=\dfrac{10000.54}{27000}=20cm^3.\)

Thể tích nhôm đã khoét đó là :

\(54-20=34cm^3.\)