K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2018

bạn vào câu hỏi tương tự ý chứ chép ra dài lắm

11 tháng 10 2018

ò cảm ơn

- Đặt tên và tóm tắt nội dung đoạn thông tin sau và báo cáo trước lớp-Đoạn thông tin này gửi đến chúng ta thông điệp lịch sử gì?Thông tin như sau:Trong suốt thời kì Bắc thuộc,song song với cuộc dấu tranh vũ trang giành lại nền độc lập dân tộc,nhân dân ta đã bền bỉ đấu tranh chống lại chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc,nhằm bảo vệ và phát triển nền...
Đọc tiếp

- Đặt tên và tóm tắt nội dung đoạn thông tin sau và báo cáo trước lớp

-Đoạn thông tin này gửi đến chúng ta thông điệp lịch sử gì?

Thông tin như sau:

Trong suốt thời kì Bắc thuộc,song song với cuộc dấu tranh vũ trang giành lại nền độc lập dân tộc,nhân dân ta đã bền bỉ đấu tranh chống lại chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc,nhằm bảo vệ và phát triển nền văn hóa dân tộc.

Người dân Việt với bản lĩnh và sự sáng tạo của mình đã tiếp thu tinh hoa văn hóa của người phương Bắc,cải biến làm phong phú hơn nền văn hóa dân tộc.Nhiều phong tục tập quán được lưu giữ như sử dụng trống đồng trong lễ hội,ăn trầu,nhuộm răng,thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc(An Dương Vương,.....)

Khẳng định người Việt đã thành công trước chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Băc,Giáo sư sử học người Mĩ Tay-lo(chuyên gia nghiên cứu về lịh sử VN)đã viết:"Người VN đã tiếp thu nền văn minh Trung Hoa mà không làm mất bản sắc văn hóa của mình...Người VN không muốn trở thành nô lệ của Trung Quốc và điều đó sẽ ăn sâu vào gốc rễ sự tồn tại liên lạc với họ với tư cách là một quốc gia độc lập có từ thời Văn Lang - Âu Lạc.

Giúp mk vs mk đang cần gấp

0
-Đặt tên và tóm tắt nội dung đoạn thông tin đó và báo cáo trước lớp-Đoạn thông tin đó gửi đến chúng ta thông điệp lịch sử gì?Thông tin như sau:Trong suốt thời kì Bắc thuộc,song song với cuộc dấu tranh vũ trang giành lại nền độc lập dân tộc,nhân dân ta đã bền bỉ đấu tranh chống lại chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc,nhằm bảo vệ và phát triển nền văn...
Đọc tiếp

-Đặt tên và tóm tắt nội dung đoạn thông tin đó và báo cáo trước lớp

-Đoạn thông tin đó gửi đến chúng ta thông điệp lịch sử gì?

Thông tin như sau:

Trong suốt thời kì Bắc thuộc,song song với cuộc dấu tranh vũ trang giành lại nền độc lập dân tộc,nhân dân ta đã bền bỉ đấu tranh chống lại chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc,nhằm bảo vệ và phát triển nền văn hóa dân tộc.

Người dân Việt với bản lĩnh và sự sáng tạo của mình đã tiếp thu tinh hoa văn hóa của người phương Bắc,cải biến làm phong phú hơn nền văn hóa dân tộc.Nhiều phong tục tập quán được lưu giữ như sử dụng trống đồng trong lễ hội,ăn trầu,nhuộm răng,thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc(An Dương Vương,.....)

Khẳng định người Việt đã thành công trước chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Băc,Giáo sư sử học người Mĩ Tay-lo(chuyên gia nghiên cứu về lịh sử VN)đã viết:"Người VN đã tiếp thu nền văn minh Trung Hoa mà không làm mất bản sắc văn hóa của mình...Người VN không muốn trở thành nô lệ của Trung Quốc và điều đó sẽ ăn sâu vào gốc rễ sự tồn tại liên lạc với họ với tư cách là một quốc gia độc lập có từ thời Văn Lang - Âu Lạc

MK cần gấp, giúp mk nhé

0
-Đặt tên và tóm tắt nội dung đoạn thông tin đó và báo cáo trước lớp-Đoạn thông tin đó gửi đến chúng ta thông điệp lịch sử gì?Thông tin như sau:Trong suốt thời kì Bắc thuộc,song song với cuộc dấu tranh vũ trang giành lại nền độc lập dân tộc,nhân dân ta đã bền bỉ đấu tranh chống lại chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc,nhằm bảo vệ và phát triển nền văn...
Đọc tiếp

-Đặt tên và tóm tắt nội dung đoạn thông tin đó và báo cáo trước lớp

-Đoạn thông tin đó gửi đến chúng ta thông điệp lịch sử gì?

Thông tin như sau:

Trong suốt thời kì Bắc thuộc,song song với cuộc dấu tranh vũ trang giành lại nền độc lập dân tộc,nhân dân ta đã bền bỉ đấu tranh chống lại chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc,nhằm bảo vệ và phát triển nền văn hóa dân tộc.

Người dân Việt với bản lĩnh và sự sáng tạo của mình đã tiếp thu tinh hoa văn hóa của người phương Bắc,cải biến làm phong phú hơn nền văn hóa dân tộc.Nhiều phong tục tập quán được lưu giữ như sử dụng trống đồng trong lễ hội,ăn trầu,nhuộm răng,thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc(An Dương Vương,.....)

Khẳng định người Việt đã thành công trước chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Băc,Giáo sư sử học người Mĩ Tay-lo(chuyên gia nghiên cứu về lịh sử VN)đã viết:"Người VN đã tiếp thu nền văn minh Trung Hoa mà không làm mất bản sắc văn hóa của mình...Người VN không muốn trở thành nô lệ của Trung Quốc và điều đó sẽ ăn sâu vào gốc rễ sự tồn tại liên lạc với họ với tư cách là một quốc gia độc lập có từ thời Văn Lang - Âu Lạc.

Giúp mk vs mk đang cần gấp

0
-Đặt tên và tóm tắt nội dung đoạn thông tin đó và báo cáo trước lớp-Đoạn thông tin đó gửi đến chúng ta thông điệp lịch sử gì?Thông tin như sau:Trong suốt thời kì Bắc thuộc,song song với cuộc dấu tranh vũ trang giành lại nền độc lập dân tộc,nhân dân ta đã bền bỉ đấu tranh chống lại chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc,nhằm bảo vệ và phát triển nền văn...
Đọc tiếp

-Đặt tên và tóm tắt nội dung đoạn thông tin đó và báo cáo trước lớp

-Đoạn thông tin đó gửi đến chúng ta thông điệp lịch sử gì?

Thông tin như sau:

Trong suốt thời kì Bắc thuộc,song song với cuộc dấu tranh vũ trang giành lại nền độc lập dân tộc,nhân dân ta đã bền bỉ đấu tranh chống lại chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc,nhằm bảo vệ và phát triển nền văn hóa dân tộc.

Người dân Việt với bản lĩnh và sự sáng tạo của mình đã tiếp thu tinh hoa văn hóa của người phương Bắc,cải biến làm phong phú hơn nền văn hóa dân tộc.Nhiều phong tục tập quán được lưu giữ như sử dụng trống đồng trong lễ hội,ăn trầu,nhuộm răng,thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc(An Dương Vương,.....)

Khẳng định người Việt đã thành công trước chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Băc,Giáo sư sử học người Mĩ Tay-lo(chuyên gia nghiên cứu về lịh sử VN)đã viết:"Người VN đã tiếp thu nền văn minh Trung Hoa mà không làm mất bản sắc văn hóa của mình...Người VN không muốn trở thành nô lệ của Trung Quốc và điều đó sẽ ăn sâu vào gốc rễ sự tồn tại liên lạc với họ với tư cách là một quốc gia độc lập có từ thời Văn Lang - Âu Lạc. 

3 tick cho ai đúng và nhanh nhất

0

Rùa thần Kim Quy 

Hồ Hoàn Kiếm

17 tháng 9 2021

90 phần trăm đúng như ko có hình

Truyền thuyết dân gian vốn là món ăn tinh thần vô cùng phong phú của dân tộc ta, được lưu truyền từ đời này qua đời khác. Thuở ấu thơ ta lớn lên nhờ những câu chuyện kể của bà, của mẹ, lúc trưởng thành ta lại ru con ngủ bằng chính những câu chuyện hấp dẫn ấy. Có rất nhiều câu chuyện đã trở nên quen thuộc trong lòng mỗi người ví như Tấm Cám, Sọ Dừa, Sơn Tinh Thủy Tinh hay Thánh Gióng,... Tựu chung lại những truyền thuyết, những câu chuyện cổ ấy đều phản ánh chân thực khát khao của nhân dân ta về một cuộc sống tốt đẹp, lương thiện, về việc chế ngự thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm với một niềm tin tích cực. Sự tích Hồ Gươm cũng chính là một truyền thuyết như vậy. Bối cảnh của truyền thuyết diễn ra trong lúc giặc Minh đô hộ nước ta, tuy đã có nghĩa quân Lam Sơn dựng cờ khởi nghĩa chống giặc, nhưng buổi đầu thế lự còn non yếu, nên vẫn thường thua trận. Long Quân thấy nghĩa quân anh dũng, xả thân vì nước nên quyết định cho mượn gươm thần. Tuy nhiên, việc cho mượn gươm Long Quân cũng thiết kế một cách rất tinh tế, như là một thử thách cho Lê Lợi, bởi cái gì dễ có được người ta thường không trân trọng. Hơn thế nữa việc cho mượn gươm có phần thử thách ấy còn giúp Lê Lợi thu nạp được thêm một vị tướng tài là Lê Thận.

Lê Thận ban đầu vốn làm nghề đánh cá, có lẽ Long Quân đã thấy được khí chất anh hùng và tiềm năng của chàng trai miền biển này nên đã cố tình gửi gắm lưỡi gươm cho Lê Thận. Sau ba lần thả lưới ở ba khúc sông khác nhau mà vẫn vớt được cùng một lưỡi gươm kỳ lạ, đen thui, giống một thanh sắt không hơn không kém, Lê Thận đã quyết định đem về dựng ở xó nhà, vì linh cảm của một người thông minh thì gươm này ắt có điều bí ẩn, sau này có thể dùng được. Theo dòng chảy định mệnh, Lê Thận tham gia nghĩa quân Lam Sơn, trở thành phụ tá đắc lực, lập nhiều công lớn, chiến đấu anh dũng, thế nên có lần Lê Lợi đã ghé nhà Lê Thận chơi. Dương như đã nhận ra chủ tướng Lê Lợi, nên lưỡi gươm đen sì, vốn vẫn gác xó nhà lại sáng rực lên bất thường. Lê Lợi cầm lên xem thì thấy hai chữ "Thuận Thiên", như báo trước cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi lãnh đạo là hợp ý trời, được trời cao ủng hộ. Tuy nhiên đến đây những con người trần mắt thịt vẫn chưa thể nào liên hệ đến sự thần kỳ của lưỡi gươm kỳ lạ ấy.

Chỉ đến một lần, nghĩa quân thất thế, Lê Lợi phải chạy một mình vào rừng tránh sự truy lùng của giặc, lúc này đây vô tình phát hiện ra ánh sáng kỳ lạ ở một ngọn cây trong rừng, Lê Lợi tò mò trèo lên xem thì phát hiện một chuôi gươm nạm ngọc cực đẹp. Là người nhanh nhạy Lê Lợi lập tức liên tưởng đến lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, ông liền đem chuôi gươm ấy về. Qủa đúng như vậy, khi lắp lưỡi gươm vào chuôi gươm thì vừa in, sau nhiều lần thử thách cuối cùng chuôi và lưỡi gươm cũng tìm được nhau, ý trời đã phó thác cho Lê Lợi làm việc lớn. Ngoài ra sự tương hợp của chuôi và lưỡi gươm còn thể hiện một lời nhắc nhở rất hay của Long Quân, rằng muốn làm việc lớn trước hết cần sự đoàn kết, nếu chỉ có chuôi gươm đẹp đẽ thì cũng chẳng thể chém đầu tên địch nào, còn nếu chỉ có lưỡi gươm thì cũng chẳng thể dùng bởi thiếu mất chuôi. Hình ảnh chuôi gươm cũng đại diện cho vị chủ tướng là Lê Lợi người lãnh đạo nghĩa quân, lúc nào cũng phải sáng suốt và mạnh mẽ. Hình ảnh lưỡi gươm là đại diện cho quân đội của ta, tiêu biểu là những vị tướng dưới trướng như Lê Thận, người sẽ giúp Lê Lợi chém đầu từng tên giặc cướp nước. Như vậy sự vừa vặn của chuôi và lưỡi gươm chính là biểu hiện của sự phối hợp ăn ý giữa chủ tướng Lê Lợi và nghĩa quân dưới trướng, đó là sức mạnh tổng hòa làm nên chiến thắng của nhân dân ta.

Từ khi có sự trợ giúp của thanh gươm thần, nghĩa quân ta liên tục thắng trận, quân giặc bị đánh đuổi không còn một mảnh giáp, phải đầu hàng và rút quân về nước trong sự nhục nhã. Có được chiến thắng ấy, một phần là nhờ sự thần kỳ của gươm thần mà Long Quân cho mượn, đồng thời gươm ấy đã mang lại niềm tin và nhuệ khí cho nghĩa quân ta, giúp sức mạnh nghĩa quân tăng gấp bội.

Chuyện sau khi Lê lợi đã lên làm vua, trong một lần du thuyền trên hồ Tả Vọng (hồ Gươm bây giờ), thì có rùa Thần lên đòi gươm về cho Long Quân có nhiều ý nghĩa. Đầu tiên là lý lẽ có mượn có trả, Lê Lợi đã chiến thắng quân Minh, đất nước ta đã yên bình, thanh gươm cũng không còn phận sự gì nữa thì nên được trả về cho chủ cũ. Thứ hai là Long Quân muốn gửi gắm một điều rằng, sự trợ giúp của thần linh âu cũng chỉ là một phần nhỏ, còn nếu muốn vận nước hưng thịnh lâu dài thì phải dựa vào tài trị quốc của Lê Lợi, đừng nên ỷ vào việc có gươm thần mà lơ là cảnh giác, bài học của An Dương Vương vẫn còn sáng mãi cho đến tận bây giờ. Dù bất kỳ lý do nào, Long Quân đòi lại gươm cũng thật xác đáng. Câu chuyện trả Gươm cũng giải thích lý do hồ Tả Vọng còn có tên là hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.

Truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm là một truyền thuyết có ý nghĩa sâu sắc, thể hiện lòng tin và khát vọng mạnh mẽ của nhân dân ta về sức mạnh chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Bởi cuộc chiến của nhân dân ta là cuộc chiến vì chính nghĩa, có sự trợ giúp của thần linh, là thuận theo ý trời, những kẻ hung tàn bạo ngược ắt phải thất bại. Sự tích ấy còn là lời lý giải lý thú về những cái tên khác của hồ Gươm.

Mình hứa sẽ cho 3k cho bạn đầu tiên .

Giúp mik với nhé các bạn ơi !

Nhơ ghi đầy đủ cho mik hiểu đi các bạn ạ !

Thanks nhiều .Học tốt !

26 tháng 4 2019

Hình như cả 2 cách đều được bn ạ