Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nếu là thi hok kì thì:
Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng, khi nào ta nhìn thấy một vật? Kể tên một số nguồn sáng, vật sáng?
Câu 2: Tần số dao động là gì? So sánh tần số dao động của âm cao và âm thấp
Câu 3: Tính tần số dao động? So sánh vật nào dao động nhanh hơn, vật nào dao động chậm hơn? Vì sao ?
mik chỉ biết vậy thôi, còn 2 câu thì mik ko biết
C7: Dòng điện đi vào bản kim loại mỏng
C8: E. Ko có TH nào
C9: Đấu bản kim loại mỏng trên đèn LED vào đầu A, bản kim loại dày vào đầu B, nếu đèn sáng thì đầu A là cực dương, đầu B là cực âm và ngược lại
C7: Đảo ngược hai đầu dây đèn, nhận xét xem khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đèn
Đèn điôt phát quang sáng khi bản kim loại nhỏ hơn bên trong đèn được nối với cực dương của pin và bản kim loại to hơn được nối với cực âm.
Kết luận: Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng
C8: Dòng điện không gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ dưới đây khi chúng hoạt động bình thường ?
A. Bóng điện bút thử điện.
B. Đèn điôt phát quang.
C. Quạt điện.
D. Đồng hồ dùng pin.
E. Không có trường hợp nào
C9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 22.5 nguồn điện là một chiếc pin với các cực (+) và (-) chưa biết. Hãy nêu cách làm khi sử dụng đèn điôt phát quang để xác định xem A hay B là cực (+) của pin này và chiều dòng điện chạy trong mạch
– Cách 1: Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng công tắc K. Nếu đèn LED sáng thì cực A là cực dương của nguồn điện và dòng điện có chiều như hình vẽ:
Nếu đèn không sáng thì cực A là cực âm của nguồn điện và cực B là cực dương của nguồn điện
– Cách 2: Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực B của nguồn điện và đóng công tắc K. Nếu đèn LED sáng thì cực B là cực dương của nguồn điện và dòng điện trong mạch có chiều như hình vẽ:
Nếu đèn không sáng thì cực B là cực âm của nguồn điện và cực A là cực dương của nguồn điện
Tham khảo:
Khi sơn, người ta thường nhiễm điện trái dấu cho sơn và vật cần sơn vì các hạt sơn nếu không được tích điện có thể bay ra ngoài không khí mà không bị hút hay dính vào vật.Khi phun sơn lên bề mặt vật thì các hạt sơn mang điện trái dấu với vật sẽ bị hút và dính chặt vào vật. Như vậy, sơn bám chắc hơn, có tác dụng tiết kiệm và nâng cao chất lượng
tôi thích 2 nhà vật lý là anhxtanh và hawkinh, nhưng đánh máy tính chậm lắm k the viet dài dc
Bài nào ạ ??
Có phải là bài 20 trong sgk đúng ko bạn?
Nếu đúng thì mình trả lời luôn nha!
C7:B.Một đoạn ruột bút chì
C8:C.Nhựa
C9:D.Một đoạn dây nhôm
Nhớ tick cho mình nhé!