Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đáy bé là
90.2/3=60(m)
diện tích là
(90+60).20:2=1500(m2)
thửa ruộng thu hoạch đc số tạ thóc là
1500:100.80=1200(kg)
đổi 1200kg = 12 tạ
Đáy bé thửa ruộng là :
\(90\times\dfrac{2}{3}=60\left(m\right)\)
Diện tích thửa ruộng là
\(\dfrac{\left(90+60\right)\times20}{2}=1500\left(m^2\right)\)
b) Thửa ruộng đó thu hoạch được số tạ thóc là :
\(1500:100\times80=1200\left(kg\right)=12\left(\text{tạ}\right)\)
Đ/s :...
a: Đáy lớn là 60x4/3=80(m)
DIện tích là (60+80)x40:2=70x20=1400(m2)
b: Khối lượng thóc thu được là 1400:100x70=980(kg)
Diện tích thửa ruộng:
150x 60:2= 4500(m2)
Số thóc thu được:
4500:100 x 64,5=2902,5(kg)= 29,025(tạ)
Nhà này cũng được mùa đó Pé Vy ha!
Chúc em học tốt!
Bài giải:
a) Đáy bé thửa ruộng hình thang là :
70 x 3/5 = 42 (m)
Chiều cao thửa ruộng hình thang là :
(42 + 70) x 1/4 = 28 (m)
Diện tích thửa ruộng hình thang là :
(42 + 70) x 28 : 2 = 1568 (m2)
b) Đổi : 1568 m2 = 0,1568 ha
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là :
0,1568 : 3 x 1,8 = 0,09408 (tạ)
Đ/s : ...
#) Giải
a. Đáy bé của thửa ruộng là: \(70.\frac{3}{5}=42\)(m )
Chiều cao của thửa ruộng là: \(\left(70+42\right).\frac{1}{4}=28\)( m )
Diện tích của thửa rộng hình thang là:
\(\left(70+42\right).28:2=1586\left(m^2\right)\)
b. Ta có \(3a=300m^2\). => Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là:
\(1586:300.1,8=9,408\)( tạ )
Đ/s: a. 1586 m2 b. 9,408 tạ thóc.
P/s: Dấu chấm ( . ) chính là dấu nhân bạn nhé ! Khi lên cấp 2 không ai viết là dấu x mà ghi là dấu chấm ( . ) cho nhanh.
~ Hok tốt ~