Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) |x - 1,7| = 2,3
Xét 2 trường hợp:
TH1: x - 1,7 = -2,3
x = -2,3 +1,7
x = -0,6
TH2: x - 1,7 = 2,3
x = 2,3 + 1,7
x = 4
Vậy: Tự kl :<
\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{9}{22}-\left|-3x+\dfrac{8}{3}\right|=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow\left|-3x+\dfrac{8}{3}\right|=\dfrac{11}{6}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{13}{12}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x+\dfrac{8}{3}=\dfrac{13}{12}\\3x-\dfrac{8}{3}=\dfrac{13}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=\dfrac{19}{12}\\3x=\dfrac{15}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{19}{36}\\x=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{3}{4}:2\dfrac{4}{9}-\left|-3x+2\dfrac{2}{3}\right|=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}:\dfrac{22}{9}-\left|-3x+\dfrac{8}{3}\right|=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{27}{88}-\left|-3x+\dfrac{8}{3}\right|=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\left|-3x+\dfrac{8}{3}\right|=-\dfrac{39}{88}\left(VLý\right)\)
Vậy \(S=\varnothing\)
Hình như bạn nhập sai đề bài rùi , thôi mik sửa theo cách mik thử
Nếu \(\left(\frac{1}{2}\right)^{2x}+1=\frac{1}{8}\)
Ta có: \(\left(\frac{1}{2}\right)^{2x}=-\frac{7}{8}\)
mà \(\left(\frac{1}{2}\right)^{2x}\ge0\forall x;-\frac{7}{8}< 0\)
\(\Rightarrow2x\in\varnothing\Rightarrow x\in\varnothing\)
\(a,\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2x-2}-\frac{6}{3x-3}=3\)
\(\Leftrightarrow\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{6}{3\left(x-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{13.2+5-4}{2\left(x-1\right)}=3\)
\(\Leftrightarrow6\left(x-1\right)=27\)
\(\Leftrightarrow x-1=\frac{9}{2}\Leftrightarrow x=\frac{11}{2}\)
\(b,\frac{2x}{3}-\frac{3}{4}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{8x-9}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow8x-9>0\Rightarrow x>\frac{9}{8}\)
*Vẽ các trung tuyến BN, CE lần lượt tại B và C. Gọi G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)..Nối MN
Áp dụng BĐT tam giác vào \(\Delta AMN\), ta được:
\(AM< AN+NM\)(1)
Mà \(AN=\frac{1}{2}AC\)(Do BN là trung tuyến ứng với cạnh AC) (2)
và \(MN=\frac{1}{2}AB\)(Do MN là đường trung bình ứng với cạnh \(AB\)của \(\Delta ABC\)) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra \(AM< \frac{1}{2}AB+\frac{1}{2}AC\)
hay \(AM< \frac{1}{2}\left(AB+AC\right)\) (đpcm)
A= 4+2^2+2^3+....+2^2015
\(\Rightarrow\)2A=8+2^3+2^4+...+2^2016
\(\Rightarrow\) 2A-A=8+2^3+2^4+....+2^2016 - 4 - 2^2 - 2^3 -.....- 2^2015
\(\Rightarrow\)A=8+2^2016 - 4 - 2^2
\(\Rightarrow\)A=2^2016
Vậy A là lũy thừa của 2
Ta có:\(\frac{x^2+3x+9}{x+3}\)=\(\frac{x\left(x+3\right)+9}{x+3}\)= x+\(\frac{9}{x+3}\)
Để x\(^2\)+3x+9 \(⋮\)x+3 \(\Rightarrow\)9\(⋮\)x+3 hay x+3\(\in\)Ư(9)={-1;1;-3;3;-9;9}
\(\Rightarrow\)x+3\(\in\){-1;1;-3;3;-9;9}
\(\Rightarrow\)x\(\in\){-4;-2;-6;0;-12;6}
a: Xét ΔAMC và ΔDMB có
MA=MD
\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)
MC=MB
Do đó: ΔAMC=ΔDMB
b: ΔAMC=ΔDMB
=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MDB}\)
=>AC//DB
mà AC\(\perp\)AB
nên BD\(\perp\)BA
c: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔDBA vuông tại B có
BA chung
AC=BD
Do đó: ΔCAB=ΔDBA
=>CB=DA
mà \(AM=\dfrac{1}{2}AD\)
nên \(AM=\dfrac{1}{2}CB\)