Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(p) đi qua A(-1;2)
=> 2 = (m - 2).(-1)2
<=> m - 2 = 2
<=> m = 4
Vậy m = 4 thì (p) đi qua A(-1 ; 2)
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=5^2+12^2=169\)
=>BC=13
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\BH\cdot BC=BA^2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{5\cdot12}{13}=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\\BH=\dfrac{5^2}{13}=\dfrac{25}{13}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b: Xét ΔABE vuông tại A có AI là đường cao
nên \(BI\cdot BE=BA^2\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(BA^2=BH\cdot BC\)
=>\(BI\cdot BE=BH\cdot BC=2\cdot BH\cdot BM\)
c:
3:
góc AEB=góc ADB=90 độ
=>AEDB nội tiếp
=>góc CED=góc CBA
xy là tiếp tuyến
=>góc xCA=góc ABC
=>góc xCA=góc DEC
=>DE//xy
=>DE vuông góc OC
Lời giải:
Vì $CF, BE$ là đường cao của tam giác $ABC$ nên:
$\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=90^0$
Tứ giác $AEHF$ có tổng hai góc đối nhau $\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0$ nên là tứ giác nội tiếp.
b)
Vì $AFHE$ nội tiếp nên $\widehat{F_2}=\widehat{H_2}=\widehat{H_1}$
$\widehat{F_1}=\widehat{A_1}=90^0-\widehat{C}=\widehat{B_1}$
Áp dụng công thức $S_{ABC}=\frac{1}{2}.AB.AC\sin A$ ta có:
$\frac{HM}{AM}=\frac{S_{FMH}}{S_{AFM}}=\frac{FH.\sin F_1}{FA.\sin F_2}=\frac{FH}{FA}.\frac{\sin B_1}{\sin H_1}$
$=\tan A_2.\sin B_1.\frac{1}{\sin H_1}$
$=\frac{BK}{AK}.\frac{HK}{BH}.\frac{BH}{BK}$
$=\frac{HK}{AK}$
$\Rightarrow HM.AK=HK.AM$
a: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
=>\(\widehat{B}=90^0-55^0=35^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\)
=>\(BC=\dfrac{16}{sin55}\simeq19,53\left(cm\right)\)
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq11,2\left(cm\right)\)
b: ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao
nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\) và \(BM\cdot BA=BH^2\)
=>\(BM=\dfrac{BH^2}{BA}\)
ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao
nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\) và \(CN\cdot CA=CH^2\)
=>\(CN=\dfrac{CH^2}{CA}\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
c: XétΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AB^2=BH\cdot BC;AC^2=CH\cdot BC\); \(AH^2=HB\cdot HC;AB\cdot AC=BC\cdot HA\)
\(BM\cdot CN\cdot BC\)
\(=\dfrac{CH^2}{CA}\cdot\dfrac{BH^2}{BA}\cdot BC\)
\(=\dfrac{AH^4}{AC\cdot AB}\cdot BC\)
\(=\dfrac{AH^4}{AH\cdot BC}\cdot BC=AH^3\)