Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Rightarrow\sqrt{2x^2+2x+3}-\sqrt{2x^2-1}+\sqrt{x^2-x+2}-\sqrt{x^2-3x-2}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+4}{\sqrt{2x^2+2x+3}+\sqrt{2x^2-1}}+\dfrac{2x+4}{\sqrt{x^2-x+2}+\sqrt{x^2-3x-2}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(\dfrac{2}{\sqrt{2x^2+2x+3}+\sqrt{2x^2-1}}+\dfrac{2}{\sqrt{x^2-x+2}+\sqrt{x^2-3x-2}}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Thứ lại nghiệm thấy thỏa mãn (do ban đầu ko tìm ĐKXĐ nên cần thử lại). Vậy \(x=-2\) là nghiệm duy nhất của pt
Câu 5:
ABCD là hình bình hành
=>vecto AB=vecto DC
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4-x=2-0=2\\-1-y=1+3=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow D\left(2;-5\right)\)
Câu 6:
vecto c=k*vecto a+m*vecto b
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-1=2k+3m\\7=-3k+m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=-2\\m=1\end{matrix}\right.\)
=>k+m=-1
Câu 7: B
Câu 8: C
Đặt y = f(x) = - 2x2 có đồ thị (C)
và y = g(x) = - 2x2 - 6x + 3 có đồ thị (C')
Ta có :
g(x) = - 2x2 - 6x + 3
= - 2\(\left(x^2+3x-\dfrac{3}{2}\right)\)
= - 2\(\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2\) + \(\dfrac{15}{2}\)
= \(f\left(x+\dfrac{3}{2}\right)+\dfrac{15}{2}\)
Vậy tịnh tiến (C) sang trái \(\dfrac{3}{2}\) đơn vị rồi kéo (C) lên trên \(\dfrac{15}{4}\) đơn vị ta được (C')
Câu 2:
\(TH1:m+2=0. \Leftrightarrow m=-2.\)
Thay \(m=-2\) vào BPT ta có:
\(0x+\left(-2\right)^2-3>0.\\ \Leftrightarrow4-3>0.\)
\(\Leftrightarrow1>0\) (Luôn đúng).
Vậy \(m=-2\) thì BPT có nghiệm.
\(TH2:m+2\ne0.\Leftrightarrow m\ne-2.\)
Khi đó BPT có nghiệm \(x>\dfrac{3-m^2}{m+2}.\)
Vậy bất phương trình có nghiệm với mọi giá trị thực của m.
Từ pt (E) ta xác định được: \(a=5;b=3;c=4\)
\(F_1F_2=2c=8\Rightarrow\) chu vi tam giác \(MF_1F_2=MF_1+MF_2+F_1F_2=2a+2c=18\)
\(\Rightarrow\) nửa chu vi \(p=9\)
Tam giác \(MF_1F_2\) vuông tại M \(\Rightarrow OM=\dfrac{1}{2}F_1F_2=4\)
Gọi \(M\left(x;y\right)\Rightarrow\overrightarrow{OM}=\left(x;y\right)\Rightarrow OM^2=x^2+y^2=16\)
\(\Rightarrow x^2=16-y^2\)
Thay vào pt (E):
\(\dfrac{16-y^2}{25}+\dfrac{y^2}{9}=1\Rightarrow y^2=\dfrac{81}{16}\Rightarrow\left|y\right|=\dfrac{9}{4}\)
\(S_{MF_1F_2}=\dfrac{1}{2}F_1F_2.d\left(M;F_1F_2\right)=\dfrac{1}{2}.2c.\left|y\right|=9\)
\(\Rightarrow r=\dfrac{S_{MF_1F_2}}{p}=1\)
13.
\(\dfrac{sinx-sin3x+sin5x}{cosx-cos3x+cos5x}\)
\(=\dfrac{2sin3x.cos2x-sin3x}{2cos3x.cos2x-cos3x}\)
\(=\dfrac{\left(2cos2x-1\right)sin3x}{\left(2cos2x-1\right)cos3x}\)
\(=\dfrac{sin3x}{cos3x}=tan3x\)
1. \(\dfrac{4x}{4x^2-8x+7}+\dfrac{3x}{4x^2-10x+7}=1\)
Dễ thấy \(x=0\) ko phải là nghiệm của pt
Chia tử và mẫu cho x, ta được:
\(\dfrac{4}{4x-8+\dfrac{7}{x}}+\dfrac{3}{4x-10+\dfrac{7}{x}}=1\) (*)
Đặt \(t=4x+\dfrac{7}{x}-8\) thì:
(*) \(\Rightarrow\dfrac{4}{t}+\dfrac{3}{t-2}=1\)
Quy đồng lên tìm được t, sau đó dễ dàng tìm được x.
2 bài kia tương tự bạn nhé, cũng chia tử và mẫu cho x rồi đặt ẩn phụ
Bài 2 đặt \(t=x+\dfrac{15}{x}\)
Bài 3 đặt \(t=x+\dfrac{3}{x}\)