Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi hóa trị của X là x
PTHH
2X + 2xHCl \(\rightarrow\) 2XClx + xH2
Đặt nH2 = a (mol)
=> mH2 = 2a(g)
Theo PT => nHCl = 2. nH2 = 2a(mol)
=> mHCl = 2a . 36,5 =73a(g)
Theo ĐLBTKL:
mX + mHCl = mXClx + mH2
=> 20 + 73a = 55,5 + 2a
=> 71a =35,5 => a = 0,2(mol) = nH2
=> VH2 = n .22,4 = 0,5 . 22,4 =11,2(l)
câu 3 :
a, Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
b, 2Cu + O2 ----> 2CuO
Câu 2
a, PTHH : 2H2+ O2 ---> 2H2O
b,Số mol của H2 là
nH2 = m/ M = 6/2=3 ( mol)
Số mol của oxi là
nO2 = 1/2.nH2 =1/2.3=1,5 (mol)
Khối lượng của oxi đã phản ứng là
mO2 = n.M= 1,5.(16.2)=48 (g)
A) Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag
b) 6NaOH+P2O5\(\rightarrow\)2Na3PO4+3H2O
c) 2Fe+3Cl2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2FeCl3
d) 2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2
Từ sau bn ghi hẳn ra, quái thấy
\(PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
a)Theo PTHH:168 gam Fe cần 44,8 lít O2
Vậy 16,8 gam Fe cần 4,48 lít O2
b)Theo PTHH:168 gam Fe tạo ra 232 gam Fe3O4
Vậy 16,8 gam Fe cần 23,2 gam Fe3O4
\(n_{FE}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16.,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
theo pt 3mol 2mol 1mol
theo đb 0,3mol 0,2mol 0,1mol
a) \(V_{O_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b) \(m_{Fe_3O_4}=n.M=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
vì ncuo: nfe2o3=1:1
=> ncuo= nfe2o3
đặt ncuo=a => nfe2o3=a
cuo+ 2hcl-> cucl2 h2o
a <-a
fe2o3+6hcl-> 2fecl3+3h2o
0,5a <-a
=> %mcuo= 80a/ (80a+ 80a)*100=50%
=>%fe2o3= 100-50=50%
chọn d
ahii, mk hiểu rùi! giải đc bài này là làm đc luôn 4,5 bài nữa luôn! ths bn nhiều nhiều
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
Theo phương trình (3) mFe cần dùng: 56.0,1 = 5,6g.
Theo phương trình (4) mZn cần dùng: 65.0,1 = 6,5g
chúc may mắn
thôi chết lâu rồi ko dùng cách này quên mất rồi ưkm thứ 3 tuần sau mik trả lời đc ko
9.
a. PTPU: \(C+O_2\rightarrow^{t^o}CO_2\)
Đổi 1kg = 1000g
\(m_{CO_2\left(pứ\right)}=1000-1000.\left(\frac{5}{100}\right)=950g\)
\(\rightarrow n_C=\frac{m}{M}=\frac{950}{12}=\frac{475}{6}mol\)
\(\rightarrow n_{O_2}=n_C=n_{CO_2}=\frac{475}{6}mol\)
\(\rightarrow V_{O_2\left(ĐKTC\right)}=\frac{475}{6}.22,4\approx1773,3l\)
b. \(V_{CO_2\left(ĐKTC\right)}=V_{O_2\left(ĐKTC\right)}=1773,3l\)
10.
\(4M+3O_2\rightarrow2M_2O_3\)
0,2 0,15 0,1 mol
\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
Phân tử khối của \(M_2O_3\) là: \(\frac{10,2}{0,1}=102g/mol\)
Phân tử khối của M là: \(\left(102-16.3\right):2=27g/mol\)
Vậy M là Al
11.
BT nguyên tố C \(n_C=n_{CO_2}=4mol\)
BT nguyên tố H \(n_H=2n_{H_2O}=10mol\)
BT nguyên tố O \(0,5n_{H_2O}+n_{CO_2}=6,5mol=n_{O_2\left(pứ\right)}\)
Vậy X chứa C và H
Số C của X là: \(\frac{4}{1}=4mol\)
Số H của X là: \(\frac{10}{1}=10mol\)
Vậy CTPT là \(C_4H_{10}\)
Cho e hỏi bài 11, BT là chi