K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đáp án A nha 

nhớ k cho mình đóa nhoa

14 tháng 12 2021

đáp án A nhé

nhớ k cho mình nha

31 tháng 10 2018

Vì x-7 là ước của x-9 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-9⋮x-7\\x-7⋮x-7\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x-9-x+7⋮x-7\)

\(\Leftrightarrow-2⋮x-7\)

\(\Rightarrow x-7\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-8;-6;-5;-9\right\}\)

16 tháng 11 2018

chịu

đi mà hỏi ng ra bài

16 tháng 11 2018

n+5=n-1+6 suy ra 6 chia hết n-1 xog bạn tự giải ra là n-1 thuộc ước của 6 

chúc bn học tốt

19 tháng 12 2022

Cậu 14: x - {[- x +(x+ 3)]} - [( x + 3) - (x-2)] = 0

Giúp mình với ạ, mình cần gấp

11 tháng 12 2021

x + 6 chia hết cho x + 3

=> x + 3 + 3 chia hết cho x + 3

=> 3 chia hết cho x + 3

=> (x + 3) \(\in\) Ư(3)

=> (x + 3) \(\in\) {-3; -1; 1; 3}

=> x \(\in\) {-6; -4; -2; 0}

9 tháng 9 2023

 Có đó bạn. Nếu bạn lấy bất kì số \(n\) nào có dạng \(10k\pm3\) (tức là chia 10 dư 3 hoặc dư 7) thì \(n^{10}+1\) sẽ chia hết cho 10. Ví dụ:

 \(7=10.1-3\Rightarrow7^{10}+1=282475250⋮10\)

 

9 tháng 9 2023

không tồn tại số tự nhiên n nào để n10 + 1 chia hết cho 10.

4 tháng 1 2018

Ta có:

M - N = (a + b - 1) - (b + c - 1)

=> M - N = a + b - 1 - b - c + 1

=> M - N = (a - c) + (b - b) - (1 - 1)

=> M - N = a - c

Vì M > N

=> M - N dương

=> a - c dương

4 tháng 1 2018

Ta có :

M - N + ( a+b - 1 ) - ( b + c - 1 ) 

= a + b -1 - b - c - 1 

= ( a - c ) + ( b - b ) + (-1 -1 ) 

= a - c + 0 + 0 

= a - c 

Vì M > N ->  M -N là dương hay a - c bằng số dương