K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng dùng nhiều thì giá mỗi số điện (1kWh) càng tăng lên theo các mức Mức 1: Tính cho 50 số điện đầu tiên Mức 2: Tính cho số điện thứ 51 đến 100, mỗi số đắt hơn 100 đồng so với mức 1 Mức 3: Tính cho số điện thứ 101 đến 200, mỗi số đắt hơn 200 đồng so với mức 2...
Đọc tiếp

Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng dùng nhiều thì giá mỗi số điện (1kWh) càng tăng lên theo các mức Mức 1: Tính cho 50 số điện đầu tiên Mức 2: Tính cho số điện thứ 51 đến 100, mỗi số đắt hơn 100 đồng so với mức 1 Mức 3: Tính cho số điện thứ 101 đến 200, mỗi số đắt hơn 200 đồng so với mức 2 Mức 4: Tính cho số điện thứ 201 đến 300, mỗi số đắt hơn 500 đồng so với mức 3 Mức 5: Tính cho số điện thứ 301 đến 400, mỗi số đắt hơn 250 đồng so với mức 4 Mức 6: Tính cho số điện thứ 401 trở lên, mỗi số đắt hơn 80 đồng so với mức 5 Ngoài ra người sử dụng còn phải trả thêm 10 % thuế giá trị gia tăng (thuế VAT). Tháng vừa rồi nhà bạn Công dùng hết 147 số điện và phải trả 252 725 đồng.

Hỏi mỗi số điện ở mức 1 giá bao nhiêu tiền.

Giúp mik bài này vs, thanks very much <3

0
25 tháng 5 2018

Số tiền nước trong định mức là 5.4.5000=100000

Số tiền vượt định mức là 145200-100000=45200

Số khối nước vượt định mức là 45200:8000=5.65 (m³)

Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) là một loại thuế gián thu, thu trực tiếp vào hành vi sản xuất, nhập khẩu các loại hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và hành vi kinh doanh các dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là những hàng hóa, dịch vụ không thật sự cần thiết cho nhu cầu tiêu dùng hằng ngày của con người và có những tác...
Đọc tiếp

Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) là một loại thuế gián thu, thu trực tiếp vào hành vi sản xuất, nhập khẩu các loại hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và hành vi kinh doanh các dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là những hàng hóa, dịch vụ không thật sự cần thiết cho nhu cầu tiêu dùng hằng ngày của con người và có những tác hại nhất định đến người sử dụng, môi trường, xã hội. Một số loại hàng hóa phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là: rượu, bia, thuốc lá, xe ô tô,...Cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng ô tô được điều chỉnh có hiệu lực từ ngày 1/1/2018. Theo đó loại xe chở người dưới 10 chỗ, dung tích xi-lanh động cơ từ 1500 cm3 đến 2000 cm3 được giảm thuế so với trước, tức là từ ngày 1/1/2018 mức thuế cho loại xe này giảm từ 45% xuống còn 40%, và tiếp tục giảm xuống còn 35% kể từ ngày 1/1/2021. Dựa vào thông tin ở trên, hãy giải bài toán sau:

Anh Cường đến một showroom hỏi mua ô tô loại xe chở người 5 chỗ, dung tích xi-lanh động cơ 1500 cm3 và được chào bán với giá đã tính thuế tiêu thụ đặc biệt là 581 triệu đồng, hãy tính

a) Giá xe trước thuế (chưa tính thuế TTĐB) nếu anh Cường mua vào ngày 5/4/2019

b) Giá bán sau thuế (đã tính thuế TTĐB) nếu anh Cường mua vào ngày 5/4/2017 và ngày 5/4/2021. Lưu ý: Giá gốc chưa tính thuế TTĐB của xe không đổi.

0

Gọi số tiền ban đầu bà Năm phải trả cho món hàng 1 và món hàng 2 lần lươt là a,b

Theo đề, ta co: 

1,12a+1,08b=4517600 và 1,1a+1,1b=4488000

=>a=2780000 và b=1300000

4 tháng 4 2017

Giả sử không kể thuế VAT, người đó phải trả x triệu đồng cho loại hàng thứ nhất, y triệu đồng cho loại hàng thứ hai. Khi đó số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất, (kể cả thuế VAT 10%) là triệu đồng, cho loại hàng thứ hai, với thuế VAT 8% là triệu đồng. Ta có phương trình

+ = 2,17 hay 1,1x + 1,08y = 2,17

Khi thuế VAT là 9% cho cả hai loại hàng thì số tiền phải trả là: = 2,18

hay 1,09x + 1,09y = 2,18.

Ta có hệ phương trình:

Giải ra ta được: x = 0,5; y = 1,5

Vậy loại thứ nhất 0,5 triệu đồng, loại thứ hai 1,5 triều đồng.



25 tháng 5 2017

Ai giải thích hộ em tại sao chỗ kia lại là được không ạ ? Em không hiểu lắm