K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021

Sắt tan dần, sủi bọt khí không màu 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2

9 tháng 5 2021

a) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

b) Sửa đề : 6,5 $\to$ 5,6

n Fe = 5,6/56 = 0,1(mol)

n HNO3 = 0,3.2 = 0,6(mol)

Fe + 4HNO3 $\to$ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Ta thấy : n Fe /1 = 0,1 < n HNO3 /4 = 0,15 nên HNO3 dư

Theo PTHH : n HNO3 pư = 4n Fe = 0,4(mol)

=> m HNO3 dư = (0,6 - 0,4).63 = 12,6 gam

c)

Kẽm tan dần, xuất hiện khí không màu hóa nâu trong không khí , dung dịch chuyển từ nâu đỏ sang không màu

$3Zn + 8HNO_3 \to 3Zn(NO_3)_2 + 2NO + 4H_2O$

$Zn + 2Fe(NO_3)_3 \to Zn(NO_3)_2 + 2Fe(NO_3)_2$

24 tháng 3 2022

a)

H2+CuO-to->Cu+H2O

-> chất rẳn từ màu đen sang đỏ 

b)

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

->kẽm tan , có bọt khí thoát ra

6 tháng 9 2021

a) Ban đầu tạo kết tủa rồi tan. Sau đó lại tạo kết tủa

$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

$CaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ca(HCO_3)_2$
$Ca(HCO_3)_2 + Ca(OH)_2 \to 2CaCO_3 + 2H_2O$

b) Chất rắn tan dần, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam

$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$

c) Chất rắn tan dần, dung dịch chuyển dần sang màu nâu đỏ

$Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$

Cho biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra, viết phương trình chữ và lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:     a. Cho một cây đinh sắt (iron) vào ống nghiệm chứa dung dịch copper (II) sulfate (CuSO4)  màu xanh lam thấy có một lớp kim loại màu đỏ bám lên đinh sắt và màu xanh lam nhạt dần. Biết sản phẩm của phản ứng là iron (II) sulfate (FeSO4) và copper.b. Đổ dung dịch sodium carbonate (Na2CO3) vào ống...
Đọc tiếp

Cho biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra, viết phương trình chữ và lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

     a. Cho một cây đinh sắt (iron) vào ống nghiệm chứa dung dịch copper (II) sulfate (CuSO4)  màu xanh lam thấy có một lớp kim loại màu đỏ bám lên đinh sắt và màu xanh lam nhạt dần. Biết sản phẩm của phản ứng là iron (II) sulfate (FeSO4) và copper.

b. Đổ dung dịch sodium carbonate (Na2CO3) vào ống nghiệm đựng nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide Ca(OH)2) thấy xuất hiện chất không tan màu trắng. Biết rằng hai chất mới tạo ra là calcium carbonate (Na2CO3) và sodium hydroxide (NaOH).

     c. Cho dung dịch hydrochloric acid (HCl) vào ống nghiệm chứa vài hạt zinc, thấy có khí không màu thoát ra đó chính là khí hydrogen, ngoài ra còn có dung dịch zinc chloride (ZnCl2) được tạo ra.

0
9 tháng 5 2021

Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước,xuất hiện khí không màu không mùi. Dung dịch chuyển dần sang màu hồng nhạt

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$

9 tháng 5 2021

em cam on

 

 

6 tháng 5 2022

a) Cho một mảnh kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric

Zn+HCl->ZnCl2+H2

=>Zn tan có khí thoát ra

b) Cho một luồng khí hidro qua bột đồng (II) oxit nung nóng

H2+CuO-to>Cu+H2O

=>chất rắn chuyển từ đen sang đỏ

c) Cho một mẩu kim loại Natri vào cốc nước

2Na+2H2O->2NaOH+H2

=>Na tan có khí thoát ra

d) Cho vào bát sứ một cục nhỏ vôi sống (CaO) rồi rót một ít nước vào vôi sống 

CaO+H2O->Ca(OH)2

=> CaO tan , có nhiệt độ cao

10 tháng 3 2023

a) \(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,5-------1---------0,5------0,5

b) \(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

c) \(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

  0,5-----0,5------0,5----0,5

Khối lượng đồng tạo thành: \(m_{Cu}=n_{Cu}.64=0,5.64=32\left(g\right)\)

12 tháng 3 2023

THIẾU tóm Tắt

 

12 tháng 3 2023

a) \(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: `Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`

         0,5-------------------------->0,5`

b) `V_{H_2} = 0,5.22,4 = 11,2 (l)`

c) PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

                          0,5---->0,5

`=> m_{Cu} = 0,5.64 = 32 (g)`

12 tháng 3 2023

\(Fe+2HCl\underrightarrow{t^o}FeCl_2+H_2\)

\(1mol\)                         \(1mol\)

\(0,5mol\)                    \(0,5mol\)

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=n.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(1mol\)            \(1mol\)

\(0,5mol\)       \(0,5mol\)

\(m_{Cu}=n.M=0,5.64=32\left(g\right)\)