K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2017

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó.

23 tháng 8 2019

30 tháng 6 2017

Hệ thức không đúng Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án C

10 tháng 1 2018

Chọn C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch vì trong đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.

30 tháng 9 2021

D. U1 : U2 = R1 : R2

11 tháng 10 2018

Ta có :

\(R_1ntR_2\)

=> \(I=I_1=I_2\)

\(U_{AB}=U_1+U_2\)

Hệ thức :

\(\dfrac{U_{AB}}{I}=\dfrac{U_1}{I_1}+\dfrac{U_2}{I_2}\)

=> \(R_{tđ}=R_1+R_2\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\) ; \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)

\(=>\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

10 tháng 10 2021

Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là không đúng?

A. RAB= R1+ R2

B. IAB= I1= I2

C.UAB= U1= U2

D. UAB= U1+ U2

16 tháng 12 2021

a) \(R_{tđ}=R_1+R_2=15+25=40\left(\Omega\right)\)

b) \(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{40}\left(A\right)\)

c) \(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=\dfrac{9}{40}.15=\dfrac{27}{8}\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=\dfrac{9}{40}.25=\dfrac{45}{8}\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

22 tháng 11 2023

\(a,R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\Omega\\ b,I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{20}=1A\\ U_1=I.R_1=1.5=5V\\ U_2=U-U_1=20-5=15V\)

22 tháng 11 2023

a) Đtrở tương đương của đoạn mạch

\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\left(ôm\right)\)

b) CĐDĐ đi qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{20}=1\left(A\right)\) 

Vì R1 nt R2: => \(I=I_1=I_2=1A\)

HĐT qua mỗi đèn là:

\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot5=5\left(V\right)\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=1\cdot15=15\left(V\right)\)