K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2019

Vào năm 1827, khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi thì ông đã phát hiện thấy chúng chuyểm động ko ngừng về mọi phía

Thí nghiệm cho biết: Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn ko ngừng.

Khi đổ 2 chất lỏng khác nhau vào cùng 1 bình chứa, sau 1 thời gian hai chất lỏng tự hòa lẫn với nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng khuếch tán.

Vd: Cho một thìa nhỏ đường vào 1 cốc nước. Lát sau, đường tự hòa tan với nước.

Cho một muỗng đường nhỏ vào cốc, một thời gian sau không thấy đường ở đáy cốc, nếm nước thấy ngọt

=> Vì đường đã hòa tan vào trong nước.

 

Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh hơnHiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ. Vì khi tăng nhiệt độ, các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh hơn.  
19 tháng 2 2021

Thank you!vui

Đáp án TK:

Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các nguyên tử, phân tử của chất này hòa lẫn với các nguyên tử và phân tử chất khác. Có được điều này là do sự chuyển động không ngừng của các chất và giữa các nguyên tử, phân tử luôn có khoảng cách. 

28 tháng 4 2021

mình cảm ơn bạn 

3 tháng 5 2017

Câu 1: Nội dung thể hiện sự bảo toàn năng lượng là:

2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại

Câu 2: Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt

Vd: - ấm nhôm và nước trong ấm sẽ nóng lên khi được đun trên bếp ( Nhiệt năng thay đổi do truyền nhiệt)

- Xoa hai bàn tay ta thấy nóng lên ( Nhiệt năng thay đổi do thực hiện công)

Nhiệt lượng có đơn vị là jun vì nó là số đo nhiệt năng, mà nhiệt năng có đơn vị là jun

Câu 3:

Vd: Hiện tượng khuếch tán trong chất lỏng:

Nhỏ 1 giọt mực xanh vào nước, nước trong cốc dần trở nên xanh

Chất khí:

Mở lọ nước hoa trong lớp học, sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa

Chất rắn: không biết

2 tháng 3 2018

Điều này chứng tỏ khi nung nóng đầu A, nhiệt lượng đã được thanh đồng truyền đi đến mọi điểm và làm cho sáp nóng lên và bị chảy ra thành chất lỏng.

30 tháng 11 2019

Hình 4.1: Nam châm tác dụng lên thanh thép một lực hút làm xe chuyển động nhanh lên. Như vậy lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động (nhanh dần về phía nam châm).

Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng, ngược lại lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng. Như vậy lực có tác dụng làm vật bị biến dạng.