Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu \(29\)
Theo bài ta suy ra : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=20\%N=240\left(nu\right)\\G=X=30\%N=360\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow H=2A+3G=1560\left(lk\right)\)
Câu \(30\)
Theo bài ta có : \(A=T=500(nu)\)
\(\rightarrow G=X=3.A=1500\left(nu\right)\)
\(\rightarrow N=2A+2G=4000\left(nu\right)\)
a,ta có a+g=50%->g=30%
->a=1200x0,2=240 nu ......g=1200x0,3=3600
áp dụng công thức ta có :H=2a+3g=2x240+360x3=1560
b, ta có theo đề ra g=3a-> g = 1500
=> N= 2a + 2g = 2x500+2x1500=4000 nu
a) Tổng số nu của gen
N = m/300 = 3000 (Nu)
Chiều dài : l = N x 3,4 : 2 = 5100Ao
b) G - A = 20%
G + A = 50%
=> A = T = 15%N = 450 nu
G = X = 35%N = 1050 nu
a.
N = (1020 : 3,4) . 2 = 600 nu
N1 = N : 2 = 300 nu
A1 = 10% . 300 = 30 nu
T1 = 20% . 300 = 60 nu
-> A = T = A1 + T1 = 90 nu
G = X = 300 - 900 = 210 nu
b.
H = 2A + 3G = 810 nu
Số liên kết hóa trị trong nội tại nu = N = 600 nu
Số liên kết hóa trị giữa các nu = N - 2 = 598 nu
c.
M = 600 . 300 = 180000 đvC
a)
a/N=576000:300=1920nu
Ta có:X=G=>A-G=20%
Theo NTBS:A+G=50%
=>%A=%T=35%
%G=%X=15%
=>A=T=672nu
G=X=288nu
\(a,\) \(N=\dfrac{M}{300}=1920\left(nu\right)\)
\(\Rightarrow20\%N=384\left(nu\right)\)
Theo bài ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}2A+2G=1920\\A-G=384\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=672\left(nu\right)\\G=X=288\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(b,\) \(\left\{{}\begin{matrix}H=2A+3G=2208\left(lk\right)\\L=\dfrac{3,4.N}{2}=3264\left(\overset{o}{A}\right)\end{matrix}\right.\)
a) Tổng số nu của ADN
\(N=\dfrac{M}{300}=3000\left(nu\right)\)
b)Số nu mỗi loại của gen
\(\left\{{}\begin{matrix}A+G=50\%N\\G=20\%N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=30\%N=900\left(nu\right)\\G=X=20\%N=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
c) Số liên kết phosphodieste
2N - 2 = 5998 (lk)
a/N=576000:300=1920nu
Ta có:X=G=>A-G=20%
Theo NTBS:A+G=50%
=>%A=%T=35%
%G=%X=15%
=>A=T=672nu
G=X=288nu
b/l=3264
Lk H=2208
(Có gì sai sót mong bn thông cảm ạ)
Thành phần cấu tạo của một nucleôtit gồm bazơ, axit phôtphoric và đường (đêôxiribôzơ ở ADN và ribôzơ ở ARN).
- Các nuclêôtit liên kết với nhau nhờ liên kết hoá trị giữa axit phôtphoric của nuclêôtit này với đường của nuclêôtit tiếp theo (liên kết phôtphođieste).
- Điểm khác nhau giữa các loại nuclêôtit (ADN và ARN) là :
+ ADN có đường C5H10O4 và có 4 loại bazơ nitơ là ađênin, timin, xitôzin và guanin.
+ ARN có đường C5H10O5 và có 4 loại bazơ nitơ là ađênin, uraxin, xitôzin và guanin.