Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Giải:
1. Quãng đường vật đi được trong giây thứ nhất là:
\(s_1=x_1=4.t_1'^2+20t_1'=4.1^2+20.1=24\left(cm\right)\)
Quãng đường vật đi được từ khi xuất phát đến giây thứ 5 là:
\(s_5=x_5=4.t_5^2+20t_5=4.5^2+20.5=200\left(cm\right)\)
Quãng đường vật đi được từ giây thứ 2 đến giây thứ 5 là:
\(s_{2\rightarrow5}=s_5-s_1=200-24=176\left(cm\right)\)
Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian này là:
\(v_{tb}=\dfrac{s_{2\rightarrow5}}{\Delta t}=\dfrac{176}{t_2-t_1}=\dfrac{176}{5-2}\approx58,67\left(cm/s\right)\)
2. Theo phương trình chuyển động: \(x=4t^2+20t\)
Ta có: \(v_0=20cm/s\\ a=4cm/s^2\)
Vận tốc lúc t=3s là:
\(v=v_0+a.t=20+4.3=32\left(cm/s\right)\)
Vậy:....
BÀI 1 :
Quãng đường vật đi trong 2s,5s là:
s2=4 . \(2^2\) + 20 . 2 = 56 m
s5=4.\(5^2\)+20.5=200m
Quãng đường vật đi từ 2s đến 5s là:
s=s5−s2=144m
Vận tốc tb trong thời gian ấy là:
\(v_{tb}\)=S/t=144/3=48m/s
Vận tốc lúc t=3s là:
\(v_3\)=\(v_0\)+at=20+8.3=44m/s
Giải: Ta có phương trình quãng đường: s = 20 t + 0 , 2 t 2
Quãng đường vật đi được t 1 = 2 s : S 1 = 20.2 + 0 , 2.2 2 = 40 , 8 m
Quãng đường vật đi được t 2 = 5 s : S 2 = 20.5 + 0 , 2.5 2 = 105 m
Quãng đường vật đi được từ thời điểm t 1 = 2 s đến thời điểm t 2 = 5 s : Δ S = S 2 − S 1 = 105 − 40 , 8 = 64 , 2 m
Vận tốc trung bình v = Δ x Δ t = x 2 − x 1 t 2 − t 1
Tọa độ vật đi được t 1 = 2 s : x 1 = 10 + 20.2 + 0 , 2.2 2 = 50 , 8 m
Tọa độ vật đi được t 2 = 5 s : x 2 = 10 + 20.5 + 0 , 2.5 2 = 115 m
Vận tốc trung bình v = x 2 − x 1 t 2 − t 1 = 115 − 50 , 8 5 − 2 = 21 , 4 ( m / s )
b.Vận tốc của vật lúc t = 3s. v = v 0 + a t = 5 + 0 , 4.3 = 6 , 2 m / s
a) PT x1 có dạng tổng quát là: \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\) nên chuyển động của vật 1 là chuyển động thẳng biến đổi đều.
Căn cứ theo phương trình ta có:
+ \(x_0=0\)
+ \(v_0=-8(m/s)\)
+ \(a=2(m/s^2)\)
Do \(v_0<0\) nên t = 0 thì vật chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ.
Do \(v_0\) ngược dấu với \(a\) nên chuyển động đang là chuyển động chậm dần đều.
PT x2 có dạng tổng quát: \(x=x_0+v.t\) nên chuyển động của vật 1 là chuyển động thẳng đều, căn cứ theo phương trình ta suy ra được:
+ \(x_{02}=12(m)\)
+ \(v_2=5(m/s)\)
Do \(v_2>0\) nên vật 2 đang chuyển động cùng chiều dương với trục toạ độ.
b) Khoảng cách 2 vật là:
\(\Delta x = |x_1-x_2|=|t_2-13t-12|\)
\(t=2(s)\) \(\Rightarrow \Delta x = |2-13.2-12|=36(m)\)
c) Pt vận tốc của vật 2 là:
\(v=v_0+a.t=-8+2.t\) (m/s)
Vật 2 đổi chiều chuyển động khi \(v=0\Rightarrow -8+2.t=0\Rightarrow t = 4(s)\)
Ban đầu, t= 0 thì vị trí vật 2 là: \(x_2=12+5.0=12(m)\)
Khi t = 4s thì vị trí vật 2 là: \(x_2'=12+5.4=32(m)\)
Quãng đường vật 2 đi được là: \(S_2=x_2'-x_2=43-12=20(m)\)
d) Lúc t = 3s, vận tốc vật 1 là: \(v_1=-8+2.3=-2(m/s)\)
Lúc này vật 1 có vận tốc là 2m/s và đang chuyển động chậm dần đều ngược chiều dương của trục toạ độ. Còn vật 2 vẫn đang chuyển động đều với vận tốc là 5m/s theo chiều dương trục toạ độ.
e) Lúc t = 6s, vận tốc vật 1 là: \(v_1=-8+2.6=4(m/s)\)
Lúc này vật 1 có vận tốc là 4m/s và đang chuyển động nhanh dần đều cùng chiều dương của trục toạ độ. Còn vật 2 vẫn đang chuyển động đều với vận tốc là 5m/s theo chiều dương trục toạ độ.
f) Quãng đường vật 1 đi được từ 2s đến 5s là:
\(|(5^2-8.5)-(2^2-8.2)|=3(m)\)
a)x=10-20t-2t2
x=x0+v0.t+a.t2.0,5\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x_0=10\\v_0=-20\\a=-4\end{matrix}\right.\)
b) vận tốc vật lúc t=3
v=v0+a.t=32m/s
c)vật đi ngược chiều dương chuyển động nhanh dần đều, cách gốc tọa độ 10m
để gốc x=0 thì vật phải đi hết 10m
thời gian vật đi hết 10m
s=v0.t+a.t2.0,5=10\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}t=-5+\sqrt{30}\left(N\right)\\t=-5-\sqrt{30}\left(L\right)\end{matrix}\right.\)
vận tốc vật khi x=0
v=v0+a.t\(\approx22\)m/s
d)thời gian để vật đạt v=40m/s
v=v0+a.t=40\(\Rightarrow\)t=5s
tọa độ vật lúc v=-40
x=x0+v0.t+a.t2.0,5=-140m
e)quãng đường vật đi được sau 10s
s=v0.t+a.t2.0,5=302m
quãng đường vật đi được sau 2s
s1=v0.t+a.t2.0,5=48m
quãng đường vật đi được từ t=2s đến t=10s là
s2=302-48=154m
g) làm tương tự bạn..........
a/ \(v_{AB}=\frac{S_{AB}}{t_{AB}}=\frac{0,4}{2}=0,2\left(m/s\right)\)
b/ \(v_{AC}=\frac{S_{AB}+S_{BC}}{t_{AB}+t_{BC}}=\frac{0,4.2}{2+3}=0,16\left(m/s\right)\)
c/ \(v_{AD}=\frac{S_{AB}+S_{BC}+S_{CD}}{t_{AB}+t_{BC}+t_{CD}}=\frac{0,4.3}{2+3+3}=0,15\left(m/s\right)\)
d/ \(v_{AA}=\frac{S_{AB}+S_{BC}+S_{CD}+S_{DA}}{t_{AB}+t_{BC}+t_{CD}+t_{DA}}=\frac{4.0,4}{2+3+3+2}=0,16\left(m/s\right)\)
Vật chuyển động từ 0s đến 2s là chuyển động nhanh dần đều.
\(v=\dfrac{d}{t}=\dfrac{4}{2-0}=2m/s\)
Từ 2s đến 3s, vật đứng yên.\(\Rightarrow v=0\)
Vật chuyển động từ 3s đến 4s là chuyển động chậm dần đều.
\(v=\dfrac{4-2}{4-3}=2m/s\)