Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Cấu trúc: Màng sinh chất có cấu trúc khảm động.
- Lớp kép phôtpholipit có đuôi kị nước quay vào trong, đầu ưa nước quay ra ngoài.
- Các prôtêin nằm ở rìa màng hoặc xuyên qua màng.
- Côlestêrôn nằm khảm vào lớp kép để tăng độ vững chắc cho màng.
- Các cấu trúc thêm: glicôprôtêin, glicôlipit, cacbôhiđrat,…
+ Chức năng:
- Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc: lớp phôtpholipit chỉ có những phân tử nhỏ tan trong dầu mỡ (không phân cực đi qua). Các chất phân cực và tích điện đều phải đi qua những kênh prôtêin thích hợp mới ra vào tế bào.
- Các prôtêin thụ thể thu nhận thông tin cho tế bào. Tiếp nhận và trả lời kích thích từ môi trường.
- Bảo vệ: nhờ các glycôprôtêin giúp nhận biết các tế bào lạ (không phải thuộc cùng 1 cơ thể).
* Cấu trúc của màng sinh chất:
- Màng sinh chất có cấu trúc khảm động, dày khoảng 9 nm, gồm phôtpholipid và protein.
- Phôtpholipid luôn quay 2 đuôi kị nước vào nhau, hai đầu ưa nước quay ra ngoài. Phân tử phôtpholipid của hai lớp màng liên kết với nhau bằng liên kết yếu nên dễ dàng di chuyển.
- Protein gồm protein xuyên màng và protein bán thấm.
- Các phân tử cholesterol xen kẽ trong lớp photpholipid.
- Các lipoprotein và glicoprotein làm nhiệm vụ như giác quan, kênh và dấu chuẩn nhận biết đặc trưng cho từng loại tế bào.
* Chức năng của màng sinh chất:
- Trao đổi chất với môi trường có tính chọn lọc nên màng có tính bán thấm
- Thu nhận thông tin lý hoá học từ bên ngoài (nhờ các thụ thể) và đưa ra đáp ứng kịp thời.
- Nhờ glicoprotein để nhận biết tế bào lạ.
Lưới nội chất tạo các hợp chất như protein, lipid. Carbohydrate được vận chuyển trong các túi hình cầu (túi vận chuyển) đến bộ máy Golgi, tại đây các chất được sửa đổi, phân loại, đóng gói và vận chuyển đến các bào quan khác hoặc ra màng tế bào.
* Lưới nội chất trơn.
– Tổng hợp lipit.
– Chuyển hóa đường.
– Phân hủy chất độc hại đối với cơ thể.
* Lưới nội chất hạt
– Tổng hợp prôtêin tiết ra khỏi tế bào.
– Tổng hợp prôtêin cấu tạo nên màng tế bào.
Tham khảo!
Câu 1:
Nhân tế bào phần lớn có hình cầu với đường kính khoảng 5µm, được bao bọc bởi hai lớp màng, bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) và nhân con. Trên màng nhân thường có nhiều lỗ nhỏ.
Nhân tế bào chứa vật chất di truyền và có chức năng điều khiển mọi hoạt động của tế bào.
Câu 2:
* Lưới nội chất :
– Cấu trúc: Là một hệ thống màng bên trong tế bào nhân thực, tạo thành hệ thống các xoang dẹp và ống thông với nhau, ngăn cách với phần còn lại của tế bào chất.
Có hai loại lưới nội chất : lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn.
– Chức năng : Tổng hợp prôtêin để đưa ra ngoài tế bào và các prôtêin tạo nên màng tế bào.
– Cấu trúc : Gồm hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên nhau nhưng cách nhau, theo hình vòng cung.
– Gắn nhóm tiền tố cacbonhiđrat vào prôtêin (được tổng hợp ở lưới nội chất), tổng hợp một số hoocmôn.
Cấu trúc của màng sinh chất: Màng sinh chất được cấu tạo từ hai thành phần chính là phôtpholipit. Ngoài ra, ở các tế bào động vật và người màng sinh chất còn được bổ sung thêm nhiều phân tử colestêron có tác dụng làm tăng độ ổn định của màng sinh chất. Các prôtêin của màng tế bào có tác dụng như những kênh vận chuyển các chất ra vào tế bào cũng như các thụ thể tiếp nhận các thông tin từ bên ngoài. Màng sinh chất có thể coi như bộ mặt của tế bào và các thành phần như prôtêin, lipôprôtêin và glicôprôtêin làm nhiệm vụ như các giác quan (thụ thể), cửa ngõ và những dấu chuẩn nhận biết đặc trưng cho từng loại tế bào.
Chức năng của màng sinh chất:
+ Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc: Lớp phôtpholipit chi cho những phân tử nhỏ tan trong dầu mỡ (không phân cực) đi qua. Các chất phân cực và tích điện đều phải đi qua những kênh prôtêin thích
hợp mới ra và vào được tế bào. Với đặc tính chỉ cho một số chất nhất
định ra vào tế bào bên ngoài, ta thường nói màng sinh chất cho tính bán thấm.
Cấu trúc khung xương tế bào: Khung xương tế bào được tạo thành từ các vi ông, vi sợi và vi trung gian. Sợi trung gian là các sợi prôtêin đặc và cũng được cấu tạo từ các đơn phân.
Chức năng: Khung xương tế bào có chức năng như một giá đỡ cơ học cho tế bào và nó tạo cho tế bào động vật có được hình dạng nhất định. Ngoài ra, khung xương tế bào cũng là nơi neo đậu của các bào quan và còn giúp tế bào di chuyển.
Cấu trúc của màng sinh chất: Màng sinh chất được cấu tạo từ hai thành phần chính là phôtpholipit. Ngoài ra, ở các tế bào động vật và người màng sinh chất còn được bổ sung thêm nhiều phân tử colestêron có tác dụng làm tăng độ ổn định của màng sinh chất. Các prôtêin của màng tế bào có tác dụng như những kênh vận chuyển các chất ra vào tế bào cũng như các thụ thể tiếp nhận các thông tin từ bên ngoài. Màng sinh chất có thể coi như bộ mặt của tế bào và các thành phần như prôtêin, lipôprôtêin và glicôprôtêin làm nhiệm vụ như các giác quan (thụ thể), cửa ngõ và những dấu chuẩn nhận biết đặc trưng cho từng loại tế bào.
Chức năng của màng sinh chất:
+ Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc: Lớp phôtpholipit chi cho những phân tử nhỏ tan trong dầu mỡ (không phân cực) đi qua. Các chất phân cực và tích điện đều phải đi qua những kênh prôtêin thích
hợp mới ra và vào được tế bào. Với đặc tính chỉ cho một số chất nhất
định ra vào tế bào bên ngoài, ta thường nói màng sinh chất cho tính bán thấm.
- Màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là glicôprôtêin đặc trưng cho
từng loại tế bào. Nhờ vậy, mà các tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết ra nhau và nhận biết được các tế bào “lạ” (tế bào của cơ thể khác).
Cấu trúc của màng sinh chất: Màng sinh chất được cấu tạo từ hai thành phần chính là phôtpholipit. Ngoài ra, ở các tế bào động vật và người màng sinh chất còn được bổ sung thêm nhiều phân tử colestêron có tác dụng làm tăng độ ổn định của màng sinh chất. Các prôtêin của màng tế bào có tác dụng như những kênh vận chuyển các chất ra vào tế bào cũng như các thụ thể tiếp nhận các thông tin từ bên ngoài. Màng sinh chất có thể coi như bộ mặt của tế bào và các thành phần như prôtêin, lipôprôtêin và glicôprôtêin làm nhiệm vụ như các giác quan (thụ thể), cửa ngõ và những dấu chuẩn nhận biết đặc trưng cho từng loại tế bào.
Chức năng của màng sinh chất:
+ Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc: Lớp phôtpholipit chi cho những phân tử nhỏ tan trong dầu mỡ (không phân cực) đi qua. Các chất phân cực và tích điện đều phải đi qua những kênh prôtêin thích
hợp mới ra và vào được tế bào. Với đặc tính chỉ cho một số chất nhất
định ra vào tế bào bên ngoài, ta thường nói màng sinh chất cho tính bán thấm.
- Màng sinh chất còn có các protein thụ thể thu nhận thông tin cho tế bào. Tế bào là một hệ mở nên nó luôn phải thu nhận các thông tin lí hóa học từ bên ngoài và phải trả lời được những kích thích của điều kiện ngoại cảnh.
- Màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là glicôprôtêin đặc trưng cho
từng loại tế bào. Nhờ vậy, mà các tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết ra nhau và nhận biết được các tế bào “lạ” (tế bào của cơ thể khác).
– Cấu trúc của bộ máy Gôngi: Bộ máy Gôngi là một chồng túi màng dẹp xếp cạnh nhau nhưng cái nọ tách biệt với cái kia.
– Chức năng của bộ máy Gôngi: là nơi lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào.
Ribosome, lưới nội chất và bộ máy Golgi có mối quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình tổng hợp và cung cấp các chất:
- Ribosome là nơi tổng hợp protein.
- Protein tổng hợp được ở ribosome sẽ được đưa vào trong lưới nội chất để vận chuyển qua túi vận chuyển (túi tiết) và vận chuyển tới bộ máy Golgi.
- Tại bộ máy Golgi, protein được chế biến, lắp ráp cho hoàn thiện cấu trúc. Sau đó, những protein này sẽ được đóng gói vào trong các túi tiết và phân phối đến các vị trí khác nhau trong tế bào hoặc xuất ra ngoài qua màng tế bào.
- Bộ máy Golgi gồm: các túi dẹp nằm song song với nhau nhưng tách rời nhau.
- Chức năng: là nơi chế biến, lắp ráp, đóng gói các phân tử protein, lipid rồi phân phối chúng đến những nơi cần thiết.