K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2018

gọi x , y lần lươt là nMg, nAl

khối lương A là 12,6 = mMg + mAl

⇒ 24x + 27y = 12,6 (1)

nH2 = 13,44/22,4 = 0,6 mol

PTHH

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

x → x → x

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

y → 1,5y → 1,5y

nH2 = 0,6 = x + 1,5y (2)

từ (1) và (2) ⇒ x = 0,3

y = 0,2

⇒ mMg = 0,3.24 =7,2 g

mAl = 0,2.27 = 5,4 g

%mMg = 7,2/12,6 =57,15%

%mAl = 5,4/12,6 = 42,85%

b) theo phương trình nH2SO4 = x + 1,5y = 0,3 + 1,5.0,2 = 0,6 mol

mH2SO4 = 0,6.98 =58,8 g

17 tháng 1 2018

làm sao mà x=0.3 đc vậy
bạn có thể nói rõ cách làm không

Bài 1: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl. - Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4. Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m? Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau...
Đọc tiếp

Bài 1: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:

- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.

- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?

Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.

a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.

b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.

Bài 3: Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.

a. Tính tỷ lệ a/b.

b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.

Bài 4: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.

a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.

b) Tính hiệu suất phản ứng.

c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng (II) oxit trên ở đktc.

Bài 5. Tính tỉ lệ thể tích dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) và thể tích dung dịch HCl 13% (D = 1,123 g/ml) để pha thành dung dịch HCl 4,5 M?

Bài 6. Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 5,53 gam KMnO4. Hãy xác định kim loại R?

Bài 7. Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 2 lít dung dịch H2SO4 0,5M

a) Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết?

b) Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SO4 vẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không?

c) Trong trường hợp (a) hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng H2 sinh ra trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO?

Bài 8. Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao, cần dùng 13,44 lít khí H2 (đktc).

a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

Bài 9.

1. Đốt cháy 25,6 gam Cu thu được 28,8 gam chất rắn X. Tính khối lượng mỗi chất trong X.

2. Cho 2,4 gam kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Xác định kim loại.

Bài 10. Trên 2 đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng:

- Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25 g CaCO3

- Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a g Al.

Cân ở vị trí thăng bằng. Tính a, biết có các phản ứng xảy ra hoàn toàn theo phương trình:

CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + H2O + CO2

2 Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

0
Bài 1: Cho 3,06 g MxOy của kim loại M có hóa trị không đổi ( hóa trị từ 1 đến 3) vào HNO3 dư thì thu được 5,22 g muối.Xác định công thức của MxOy. Bài 2: Hòa tan a gam một oxit sắt cần dùng 0,45 mol HCl,còn nếu khử toàn bộ cũng khối lượng oxit sắt nói trên bằng CO nung nóng,dư thì thu được 8,4 g Fe.Tìm công thức của oxit sắt. Bài 3: Một hỗn hợp X có khối lượng 27,2 g gồm kim loại A(có hóa...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 3,06 g MxOy của kim loại M có hóa trị không đổi ( hóa trị từ 1 đến 3) vào HNO3 dư thì thu được 5,22 g muối.Xác định công thức của MxOy.

Bài 2: Hòa tan a gam một oxit sắt cần dùng 0,45 mol HCl,còn nếu khử toàn bộ cũng khối lượng oxit sắt nói trên bằng CO nung nóng,dư thì thu được 8,4 g Fe.Tìm công thức của oxit sắt.

Bài 3: Một hỗn hợp X có khối lượng 27,2 g gồm kim loại A(có hóa trị II và III) và oxit kim loại AxOy của kim loại đó.Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl có chứa 1 mol HCl.Xác định công thức phân tử AxOy.

Bài 4: Khử hoàn toàn 23,2g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình 0,25 mol Ba(OH)2 thấy tạo ra 19,7g kết tủa. Nếu cho lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Xác định oxit kim loại đó.

Bài 5: Khử hoàn toàn 34,8 g một oxit kim loại M cần dùng tới 13,44 lít H2 (đktc).Cho toàn bộ kim loại thu được tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 10,08 lít H2 (đktc)

Xác định kim loại M và công thức hóa học của Oxit.

Bài 1: Hòa tan 24g một oxit kim loại hóa trị II cần dùng 29,4 g H2SO4 .Xác định công thức của oxit.

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 8,1 g một kim loại hóa trị III bằng dung dịch H2SO4 sau phản ứng thấy có 10,08 lít khí H2 thoát ra (đktc).Xác định tên kim loại.

Bài 3: Cho 4g Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít H2 (đktc).Nếu cho 1,2 g kim loại hóa trị II đó phản ứng với O2 thì cần chưa đến 0,7 lít O2 (đktc).

a. Xác định kim loại hóa trị II.

b. Tính thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R có hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí H2 ở đktc. Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 9,2 gam kim loại R trong dung dịch HCl có chứa 1mol HCl thu được dung dịch B, cho quỳ tím vào dung dịch B thấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

a. Xác định kim loại R

b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A

0
21 tháng 3 2017

Câu cuối

3H2 + Fe2O3 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O (1)

H2SO4 + Mg \(\rightarrow\) MgSO4 + H2 (2)

3H2SO4 + 2Al \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 (3)

H2SO4 + Zn \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2 (4)

bạn tính đc nH2(PT1) = 0,6(mol) = nH2(PT2,3,4)

Theo PT(2)(3)(4) => tổng nH2SO4 = tổng nH2 = 0,6(mol)

=> mH2SO4(cần dùng) = 0,6 x 98 =58,8(g)

21 tháng 3 2017

tớ cũng ra như vậy cô lại ghi sai không biết cách làm sai hay kết quả saiok

Bài 1: Hòa tan 10,7 gam sắt(III) hidroxit Fe (OH)3 vào dung dịch chứa 14,7 gam axit sunfuric H2SO4 sau phản ứng thu được a gam muối sắt(III) sunfat Fe2(SO4)3 và 5,4 gam nước H2O a. Viết công thức khối lượng của phản ứng xảy ra. b. Khối lượng muối thu được bao nhiêu gam Bài 2. Đốt cháy m g kim loại magie Mg trong không khí thu được 8g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng khối lượng magie Mg...
Đọc tiếp

Bài 1: Hòa tan 10,7 gam sắt(III) hidroxit Fe (OH)3 vào dung dịch chứa 14,7 gam axit sunfuric H2SO4 sau phản ứng thu được a gam muối sắt(III) sunfat Fe2(SO4)3 và 5,4 gam nước H2O

a. Viết công thức khối lượng của phản ứng xảy ra.

b. Khối lượng muối thu được bao nhiêu gam

Bài 2. Đốt cháy m g kim loại magie Mg trong không khí thu được 8g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng khối lượng magie Mg tham gia bằng 1,5 lần khối lượng của oxi (không khí) tham gia phản ứng.

a. Viết phản ứng hóa học.

b. Tính khối lượng của Mg và oxi đã phản ứng.

Bài 3. Có các khí sau: Cl2, N2, HCl, H2S, H2

a. Những khí nào nặng hơn khí oxi (O2) và nặng hơn bao nhiêu lần?

b. Những khí nào nhẹ hơn không khí và nhẹ hơn bao nhiêu lần?

Bài 4. 16 g khí A có tỉ khối hơi đối với khí metan CH4 bằng 4.

a) Tính khối lượng mol của khí A.

b) Tính thể tích của khí A ở đktc.

Bài 5. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố hóa học có trong những hợp chất sau:

a. KClO3 b. Fe2(SO4)3

Bài 6. Xác định công thức hóa học của hợp chất X và Y biết:

a. Khối lượng mol phân tử X là 84g/mol. Thành phần theo khối lượng của X là: 28,57%Mg, 14,29%C và còn lại là O.

b. Y có thành phần % theo khối lượng như sau: Cu chiếm 40 %, S chiếm 20 % và O chiếm 40%

Bài 7. Tính số mol của

a. 3,36 lít khí CO2 (đktc)

b. 16 gam CuSO4

c. 40 gam Fe2(SO4)3

Bài 8. Tính thể tích ở đktc của

a. 0,75 mol khí H2

b. 6,8 gam khí H2S

c. Hỗn hợp gồm 3,2 gam khí O2 và 5,6 gam khí N2

Bài 9. Tính khối lượng của

a. 0,15 mol NaOH

b. 5,6 lít khí NH3 ở đktc

Bài 10. Hòa tan 14 gam kim loại Fe vào dung dịch axit clohiđric HCl, thu được sắt(II) clorua FeCl2 và khí hiđro H2

a. Tính khối lượng HCl đã dùng

b. Tính thể tích khí H2

Bài 11. PT nhiệt phân theo sơ đồ sau: KMnO4 --->K2MnO4 + MnO2 + O2

a) Tính thể tích khí oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân 31,6 g KMnO4.
b) Tính khối lượng CuO được tạo thành khi cho lượng khí oxi sinh ra ở trên tác dụng hết với kim loiại Cu.

Bài 12. Đốt cháy hết 5,4 gam một kim loại M có hóa trị (III) trong oxi dư, thu được 10,2 gam oxit M2O3. Xác định kim loại M và viết CTHH của oxit.




1
18 tháng 3 2020

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra

4 tháng 2 2018

a)
n H2S04 = 1
n Zn = a
n Fe = b
=> 65a + 56b = 37,2 (*)

Giả sử hỗn hợp chỉ chứa toàn Zn thì ta có:
65a + 56b = 37,2
=> 65(a + b) > 37,2
<=> a + b > 0,57 (1)

Giả sử hỗn hợp toàn Fe thì ta cũng có:
56(a + b) < 37,2
<=> a + b < 0,66 (2)

Zn + H2S04 --> ZnS04 + H2
a........a
Fe + H2S04 --> FeS04 + H2
b.........b

Tổng n H2S04 = a + b = 1 mol
Mà theo 1 và 2 thấy
0,57 < a + b < 0,66
=> chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết, axit dư


b)
nếu dùng 1 lượng Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước
=> 0,57*2 < a + b < 0,66*2
<=> 1,14 < a + b < 1,32
lượng H2SO4 vẫn như cũ vẫn là 1 mol
=> hỗn hợp ko tan hết


c)
n Cu0 = 0,6
n H2 = a + b

H2 + Cu0 --> Cu + H20
a+b..a+b
=> a + b = 0,6 (**)

Từ (*) và (**) ta có hệ:
{65a + 56b = 37,2
{ a + b = 0,6

giải ra được:
a = 0,4
b = 0,2

=> m Zn = 26
m Fe = 11,2

5 tháng 2 2018

Yahoo Hỏi & Đáp kinh nhỉ

4 tháng 3 2018

Zn+H2SO4--->ZnSO4+H2

x______x_______x_____x

Fe+H2SO4--->FeSO4+H2

y____y_________y____y

Ta có: 65x+56y=37,2

Giả sự hỗn hợp chỉ chứa toàn Zn

65(x+y)>37,2

=>x+y>0,57(1)

Giả sự hỗn hợp chỉ chứa toàn Fe

56(x+y)<37,2

=>x+y<0,66(2)

Từ (1) và (2) =>0,57<x+y<0,66

Mà theo các pt: nH2SO4=x+y=0,5.2=1(mol)

===>Hỗn hợp tan hết,axit dư

b) Dùng lượng Zn và Fe gấp đôi

Ta có: 1,14<x+y<1,32

Mà H2SO4 vẫn giữu nguyên 1 mol

===>Hỗn hợp k tan hết

c) nCuO=48/80=0,6(mol)

H2+CuO--->Cu+H2O

x+y__x+y

Hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,6\\65x+56y=37,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,4\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

=>mZn=0,4.65=26(g)

=>mFe=0,2.56=11,2(g)

Bài 1: Cho 10,8 gam kim loại hóa trị III tác dụng với dung dịch HCl dư thấy tạo thành 53,4 gam muối . Xác định tên kim loại Bài 2: Khử hoàn toàn một lượng oxit sắt (FexOy) nung nóng bằng khí H2 dư. Sản phẩm hơi nước tạo ra hấp thụ bằng 100g dung dịch H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm 3,405%. Chất rắn thu được sau phản ứng khử đem hòa tan hết bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đktc)....
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 10,8 gam kim loại hóa trị III tác dụng với dung dịch HCl dư thấy tạo thành 53,4 gam muối . Xác định tên kim loại

Bài 2: Khử hoàn toàn một lượng oxit sắt (FexOy) nung nóng bằng khí H2 dư. Sản phẩm hơi nước tạo ra hấp thụ bằng 100g dung dịch H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm 3,405%. Chất rắn thu được sau phản ứng khử đem hòa tan hết bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đktc). Tìm công thức của oxit sắt.

Bài 3:

. Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:

- Cho 11,2g Fe vào cốc A đựng dung dịch HCl.

- Cho m gam Al vào cốc B đựng dung dịch H2SO4.

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?

1
3 tháng 4 2020

Câu 1:

Ta có:

\(m_{Cl}=m_{muoi}-m_{kl}=53,4-10,8=42,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cl2}=\frac{42,6}{71}=0,06\left(mol\right)\)

M hóa trị III nên ta có:

\(PTHH:2M+3Cl_2\rightarrow MCl_3\)

\(\Rightarrow n_M=\frac{2}{3}.n_{Cl2}=\frac{2}{3}.0,06=0,04\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow0,4.M=10,8\Rightarrow M=27\)

Vậy kim loại M là Al.

Câu 2:

Bạn xem hìnhHỏi đáp Hóa học

Câu 3:

Trong 100g H2SO4 98% có 98g H2SO4

Sau khi hấp thụ 18x gam nước, khối lượng dd là 100+18x gam; \(C\%=98-3,405=94,595\%\)

\(\Rightarrow\frac{98.100}{100+18x}=94,595\)

\(\Rightarrow x=0,2\left(mol\right)=n_{H2O}\)

\(H_2+O\rightarrow H_2O\)

\(\Rightarrow n_O=n_{H2O}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}:n_O=0,15:0,2=3:4\)

Vậy oxit là Fe3O4

12 tháng 1 2019

nH2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}\)= 0,6 (mol)

Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Al

Mg + H2SO4 ----> MgSO4 + H2

x x x x (mol)

2Al + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2

y \(\dfrac{3}{2}\)y \(\dfrac{1}{2}\) y \(\dfrac{3}{2}\)y (mol)

a, => x + \(\dfrac{3}{2}\)y = 0,6

24x + 27y = 12,6

=> x = 0,3

y = 0,2

=> mMg = 0,3.24 = 7,2 (g)

=> %Mg = \(\dfrac{7,2.100\%}{12,6}\)= 57,14%

=> %Al = 100 - 57,14 = 42,86%

b, => nH2SO4 = 0,3 + \(\dfrac{3}{2}\).0,2 = 0,6 (mol)

=> mH2SO4 = 0,6.98 = 58,8 (g)