Mở rộng các thành phần được g...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2023

a. Trời mưa tầm tã không ngớt.

b. Chú mèo với bộ lông màu xám đang nằm ngủ ngon lành.

c. Dưới ánh trăng sáng vằng vặc, cảnh vật trong thật đẹp.

Việc mở rộng thành phần chính và trạng ngữ bằng cụm từ làm cho việc miêu tả chi tiết, rõ ràng hơn.

8 tháng 1 2024

a.

Bài học

Thể loại

Tên văn bản, đoạn trích đọc mở rộng (Học kì II)

6

Văn bản nghị luận

Đừng từ bỏ cố gắng

7

Văn bản thuộc thể loại khác

Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội

8

Văn bản thông tin

Kéo co

9

Truyện (bao gồm truyện khoa học viễn tưởng)

Một ngày của Ích-chi-an

10

Thơ trữ tình

Mẹ

b.

Bài học

Văn bản đọc mở rộng (Học kì II)

Hai bài học kinh nghiệm về kĩ năng đọc thu nhận được từ việc đọc mở rộng

6

Đừng từ bỏ cố gắng

 

- Giúp em mở rộng thêm vốn kiến thức của bản thân mình về mọi lĩnh vực của đời sống.

- Dạy em nhiều bài học bổ ích để áp dụng trong cuộc sống đời thường.

 

 

 

7

Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội

8

Kéo co

9

Một ngày của Ích-chi-an

10

Mẹ

 

- Tính từ: trong veo, biếc, vàng, lạnh lẽo

- Cụm tính từ: bé tẻo teo

- Động từ: tựa, ôm, đưa, đớt, cầm

- Cụm động từ: khẽ đưa vèo, hơi gợn tí

Trả lời : Tính từ : trong veo,biếc,vàng,lạnh lẽo. - Cụm tính từ : bé tẻo teo. - Động từ là : Tựa,ôm,đưa,đớt,cầm. - Cụm động từ : khẽ đưa vào,hơi gợn tí. Chúc bạn hok tốt!!!!!!!!

a. Lớp trưởng lớp chúng tôi rất thông minh, học một biết mười.

b. Để hoàn thiện bản thân, bạn An luôn học hay, cày biết.

c. Bạn Huyền học rất giỏi, thông minh và tự tin, nên lớp tôi có cơ hội mở mày mở mặt.

d. Kết quả học tập của tôi đứng nhất lớp, gia đình tôi vui như mở cờ trong bụng.

26 tháng 4 2018

Câu 1: 
Văn học nghệ thuật là gì, xưa nay người ta định nghĩa nhiều rồi. Nay ta cũng đã biết nghệ thuật là thứ mà con người cho là tuyệt tác. Trong kho tàng văn học cũng đã có rất nhiều nghệ thuật gọi là kiệt tác. Đặc biệt là tác phẩm 'Chiếc lá cuối cùng' của tác giả nước ngoài. 
Câu nghi vấn không dùng để hỏiVăn học nghệ thuật là gì, xưa nay người ta định nghĩa nhiều rồi 
Tác dụng: trường hợp này không dùng để hỏi mà để nêu tiền đề 
Câu 2 : câu nghi vấn : Em mua quyển sách Tiếng Anh này à ?

Câu cầu khiến: Em làm ơn hãy mua quyển sách Tiếng Anh này

Câu phủ định: Em không mua quyển sách Tiếng Anh này

Câu 3: Hai dòng thơ đầu trong đoạn trích: dùng để nhấn mạnh sự thưa thớt của cảnh quan và chú tiều , lác đác của căn nhà 
Hai dòng thơ sau trong đoạn trích: dùng để nhấn mạnh sự nhớ nước thương nhà của bà Huyện Thanh Quan

Chỉ ra những đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học trong Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” và nêu tác dụng của các đặc điểm ấy trong việc thực hiện mục đích văn bản bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn họcBiểu hiện trong văn bản...
Đọc tiếp

Chỉ ra những đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học trong Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” và nêu tác dụng của các đặc điểm ấy trong việc thực hiện mục đích văn bản bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):

Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

Biểu hiện trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”

Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản

Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận

  

Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm

  

Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ

  

Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí

1
11 tháng 3 2023

Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

Biểu hiện trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện “Chiếc lá cuối cùng”

Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản

Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận.

Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc.

Thể hiện rõ ý kiến của người viết trong văn bản giúp người đọc nắm được ý chính của toàn bài/ mục đích viết bài.

Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm.

Đưa ra những dẫn chứng thể hiện sự hấp dẫn: chi tiết chiếc lá, kết chuyện, nhân vật.

Giúp thuyết phục luận điểm chính

Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ

Chi tiết điều kì diệu của chiếc lá, sự thật về chiếc lá cuối cùng.

Làm rõ cho lí lẽ

Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí.

Câu chuyện đi từ luận điểm chính rồi triển khai lí lẽ, đưa dẫn chứng và kết luận

Hợp lí, giúp người đọc dễ theo dõi và thuyết phục.

PHẦN I: ĐỌC HIỂU: (3,0 đ)   Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:      "Đằng đông trời hửng dần. Những bông hoa thược dược đã thoáng hiện trong màn sương sớm, bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh...
Đọc tiếp

PHẦN I: ĐỌC HIỂU: (3,0 đ)   Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

      "Đằng đông trời hửng dần. Những bông hoa thược dược đã thoáng hiện trong màn sương sớm, bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này."

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên?

Câu 2:  Hãy nhận xét nghệ thuật miêu tả trong đoạn văn trên.

Câu 3: Xác định từ láy được sử dụng trong đoạn văn trên và phân loại từ láy đó.

Câu 4: Từ "chúng tôi" thuộc từ loại gì? Dùng để trỏ những ai?

PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN: (7,0 đ)

Câu 1: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 8-10 dòng giải thích ý nghĩa nhan đề văn bản chứa đoạn văn trên. (2,0 đ)

Câu 2: Cảm nghĩ về mái trường mà hiện nay em đang học. (5,0 đ)

0
11 tháng 3 2023

STT

Yếu tố Hán Việt

Từ ghép Hán Việt

1

quốc (nước)

quốc gia, quốc bảo

2

gia (nhà)

gia đình, gia truyền

3

gia (tăng thêm)

gia vị, gia tăng

4

biến (tai họa)

tai biến, biến cố

5

biến (thay đổi)

biến hình, bất biến

6

hội (họp lại)

hội thao, hội tụ

7

hữu (có)

hữu hình, hữu ích

8

hóa (thay đổi, biến thành)

tha hóa, chuyển hóa

 

Giải nghĩa:

- quốc gia: là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ

- quốc bảo: chỉ vật khí của đất nước, quốc gia

 

- gia đình: là tập hợp những người gắn bó với nhau do quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình

- gia truyền: là truyền đời nọ sang đời kia trong gia đình.

- gia vị: là thêm vào món ăn các loại thực phẩm, thực vật chứa tình dầu tạo mùi thơm hoặc các hợp chất hóa học

- gia tăng: là nâng cao lên, thêm vào

- tai biến: là sự việc gây vạ bất ngờ

- biến cố: là sự kiện xảy ra gây ảnh hưởng lớn và có tác động mạnh đến đời sống xã hội, cá nhân

- hội thao: là cuộc gặp mặt của một nhóm người có cùng một mối quan tâm chung tại một địa điểm và thời gian đã định trước để tranh luận về nội dung quan tâm

- hội tụ: là gặp nhau cùng một thời điểm

- hữu hình: là những sự vật, hiện tượng có thể nhìn thấy được như bút, thước, quần áo…

- hữu ích: là có ích lợi

- tha hóa: là trở nên khác đi, biến thành cái khác

- chuyển hóa: là biến đổi sang dạng hoặc hình thái khác

1 tháng 11 2024

thêm hội giáo dài hơn

12 tháng 3 2023
 

Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

Biểu hiện trong văn bản Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian

Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận.

“Trong truyện Em bé thông minh, thông qua bốn lần thử thách, tác giả dân gian đã đề cao trí tuệ của nhân dân”

Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm

Đề cao trí tuệ của nhân dân

Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ

- Thử thách đầu tiên

- Thử thách thứ hai và thứ ba

- Thử thách thứ tư

Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí

- Ý kiến 1: Thông qua thử thách đầu tiên, tác giả dân gian đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu là một phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo.

- Ý kiến 2: Ở thử thách thứ hai và thứ ba, tác giả dân gian muốn khẳng định sự mẫn tiệp cảu trí tuệ dân gian, qua đó bày tỏ ước mơ về một xã hội mà mọi ràng buộc chặt chẽ của quan niệm phong kiến về các tầng lớp người trong xã hội đề được nới lòng và cởi bỏ.

- Ý kiến 3: Ở thử thách thứ tư, người kể chuyện đã nâng nhân vật em bé lên một tầm cao mới, vượt lên cả triều đình hai nước, nhấn mạnh vị thế áp đảo của trí tuệ dân gian so với trí tuệ cung đình…