K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

t của xe 1 là:

t1=\(\dfrac{S}{t1}\)=\(\dfrac{180}{30}\)=6 h

t của xe 2 là:

t2=t1+1-1,5=5,5 h

v của xe 2 là:

v2=\(\dfrac{S}{t2}\)=\(\dfrac{180}{5,5}\)=32,72 km/h

7 tháng 3 2017

Hai xe cùng đi trên một quãng đường AB là 180 km, hai xe đến B cùng lúc.

Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là :

\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)

Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là :

\(t_2=6-1+1,5=6,5\left(h\right)\)

Ta có phương trình : \(v_1.t_1=v_2.t_2\Rightarrow30.6=v_2.6,5\)

Vậy vận tốc của xe hai là \(v_2=\dfrac{30.6}{6,5}=27,69\approx27,7\) (km/h).

Nếu sai thì cho xin lỗi nha :)

28 tháng 2 2017

ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước

6 tháng 3 2017

vỏ quả dừa rơi thì nó cđ vs mặt đất đy vs nc ở trong nó

15 tháng 2 2017

có gì giúp đỡ nhau nhé , chúc bạn thi tốt

15 tháng 2 2017

í ®ag btrong phong thi

19 tháng 10 2017

Có 3 loại lực ma sát

- Ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác

- Ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác

- Ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác

- Ma sát có hại: giày đi mãi đế bị mòn...

- Ma sát có lợi: đi xe phanh gấp...

- Tang lực ma sát: tăng độ nhám của bề mặt ma sát

- Giảm độ ma sát: tăng độ nhawn của bề mặt ma sát, bôi dầu mỡ trơn, chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn

19 tháng 10 2017

* Có 3 loại lực ma sát:

- Lực ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác, gây cản trở chuyển động trượt.

VD: Khi ô tô ngoặt gấp, bóp phanh mạnh, bánh xe ngừng chuyển động và trượt trên mặt đường.

- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác, gây cản trở chuyển động lăn.

VD: Viên bi khi bị một lực tác dụng vào sẽ lăn, rồi sau đó sẽ dần chậm lại và ngừng hẳn.

- Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có lực tác dụng nhưng vật vẫn không chuyển động.

VD: Khi ta kéo một vật với một lực kéo nhẹ, vật đứng yên.

* Lực ma sát có lợi:

- Khi viết bảng, xuất hiện lực ma sát trượt giữa phấn và bảng.

- Khi quẹt diêm, xuất hiện lực ma sát trượt giữa diêm và hộp tạo nên lửa

* Lực ma sát có hại:

- Khi đạp xe, xuất hiện ma sát trượt giữa xích và đĩa => Làm mòn.

- Khi quay ổ bi, xuất hiện ma sát lăn giữa trục quay và bi => Làm mòn.

* Muốn tăng lực ma sát:

- Làm bề mặt tiếp xúc gồ ghể, xù xì. Tăng độ nhám của bề mặt.

* Muốn giảm lực ma sát:

- Làm bề mặt tiếp xúc phẳng, nhẵn. Giảm độ nhám của bề mặt.

6 tháng 10 2017

hỏi thế ai trả lời đc

11 tháng 3 2017

Câu 6:

Tóm tắt:

F=8500N

t=45s

s=550m

A=?J

Công suất=? W

giải:

Công của động cơ là:

A=F.s=8500.550=4675000 (J)

Công suất của động cơ là:

Công suất=A/t=4675000/45\(\approx\)103888,9

P/s: mik có làm sai không nhỉ @@ sao kết quả xấu vậy ~~

11 tháng 3 2017

Câu 7:

Tóm tắt:

h=3,6m

t=1min=60s

m=1,5.20=30kg => P=300N

Công suất=?W

giải:

a. Công suất của người thợ là:

Công suất=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{P.h}{t}=\dfrac{300.3,6}{60}=18\) W

b. Trọng lượng của 150 viên gạch là:

P=10m=10.(1,5.150)=2250 (N)

Thời gian người thợ kéo hết 150 viên gạch là:

Công suất = A/t => t=A/công suất=P.h/công suất=2250.3,6/18=450 (s)=7min30s

6 tháng 5 2017

bn đăng từng câu hỏi ra và tìm câu hỏi tương tự nhé, mình thấy mấy câu này hầu như dã có người đăng rồi

13 tháng 4 2017

Giải:

a) Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích nên cần kiểm tra dầu vào xích xe để làm giảm ma sát.

b) Lực ma sát trượt của trục làm mòn trục và cản chuyển động quay của bánh xe. Muốn giảm ma sát thì thay bằng trục quay có ổ bi, khi đó lực ma sát giảm tới 20 lần, 30 lần so với lúc chưa có ổ bi.

c) Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi đẩy. Muốn giảm ma sát, dùng bánh xe thay thế mà sát trượt bằng ma sát lăn (nhờ đặt thùng đồ lên bàn có bánh xe).


13 tháng 4 2017

a) Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích nên cần kiểm tra dầu vào xích xe để làm giảm ma sát.

b) Lực ma sát trượt của trục làm mòn trục và cản chuyển động quay của bánh xe. Muốn giảm ma sát thì thay bằng trục quay có ổ bi, khi đó lực ma sát giảm tới 20 lần, 30 lần so với lúc chưa có ổ bi.

c) Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi đẩy. Muốn giảm ma sát, dùng bánh xe thay thế mà sát trượt bằng ma sát lăn (nhờ đặt thùng đồ lên bàn có bánh xe).