Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\11x_1+10x_2=10.8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11x_1+11x_2=11\\11x_1+10x_2=10.8\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=0.2\\x_1=0.8\end{matrix}\right.\)
Công thức muối, bạn viết sai hóa trị, phải sửa lại:
Cl2 + 2K \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl
Kết quả ra như bạn @le thien hien trang
Câu 28:
-Ta luôn có: \(n_{H_2O}=n_{H_2SO_4}=0,5.0,1=0,05mol\)
Âp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
moxit+\(m_{H_2SO_4}=\)mmuối+\(m_{H_2O}\)
\(\rightarrow\)2,81+0,05.98=mmuối+0,05.18
\(\rightarrow\)mmuối=2,81+0,05.98-0,05.18=6,81gam
\(\rightarrow\)Đáp án A
Câu 29:
\(n_{NH_4NO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)
\(n_{Zn\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{113,4}{189}=0,6mol\)
-Goi số mol zn là x
Zn\(\rightarrow\)Zn2++2e
x.................2x
N+5+8e\(\rightarrow\)N-3(N-3H4NO3)
....0,8\(\leftarrow\)0,1
-Bảo toàn e: 2x=0,8\(\rightarrow\)x=0,4
-Sơ đồ tóm tắt:
Zn\(\rightarrow\)Zn(NO3)2
0,4\(\rightarrow\)0,4
ZnO\(\rightarrow\)Zn(NO3)2
0,2\(\leftarrow\)0,4-0,2
%nZn=\(\dfrac{0,4.100}{0,4+0,2}\approx66,67\%\)\(\rightarrow\)Đáp án A
1. 1s22s22p63s23p5=> Clo
2. \(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=82\\P+E-N=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=82\\2Z-N=22\end{matrix}\right.\)=> Z=26, N=30
=> [Ar]3d64s2
↑↓ | ↑ | ↑ | ↑ | ↑ |
3d6
↑↓ |
4s2
=> 4 e độc thân
Đi từ đầu tới cuối chu kì, hóa trị cao nhất của các nguyên tố với oxi tăng dần từ 1 đến 7; hóa trị cao nhât với hiđro giảm từ 1 đến 4. Ta có thể biểu diễn như sau:
1234567
4321
Vậy nguyên tố Y có hóa trị cao nhất với oxi bằng hóa trị với hiđro thuộc nhóm IV A.
Khi Y kết hợp với Z tạo hợp chất có công thức YZ4 suy ra Z hóa trị I và thuộc nhóm VINA ( vì Z là nguyên tố ko kim loại) nhóm halogen. Khi X kết hợp Z tạo thành hợp chất XZ và phản ứng mãnh liệt. Vậy X hóa trị I và thuộc nhóm IA, nhóm kim loại kiềm. Các nguyên tố này lại phổ biến trong vỏ trái đất này là: Na, Si, Cl
giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là:
phân tích bài toán này :
thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .
đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O .
trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n
Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .
vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O