Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều đó cho ta biết trong 1 giờ xe máy sẽ đi được 40 km
theo mình, khi bạn làm vậy thì sẽ rất dễ bị chóng mặt. Khi đó áp suất của nước quá lớn và nó sẽ làm chấn động mạnh vào dây thần kinh và sẽ làm mình chóng mặt
vì nửa quãng đường đầu bằng nửa quãng đường và bằng :S1=S2=\(\dfrac{S}{2}\left(km\right)\)
thời gian người đó đi nửa quãng đường đầu là
\(t_1=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{V_1}=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{15}=\dfrac{S}{30}\left(h\right)\)
thời gian người đó đi nửa quãng đường sau là
\(t_2=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{V_2}=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{10}=\dfrac{S}{20}\left(h\right)\)
vận tốc trung bình của người ấy trên cả quãng đường là
\(V_{tb}=\dfrac{\dfrac{S}{2}+\dfrac{S}{2}}{t_1+t_2}=\dfrac{\dfrac{S}{2}+\dfrac{S}{2}}{\dfrac{S}{30}+\dfrac{S}{20}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}}{\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{20}}=12\left(km/h\right)\)
Bài làm:
Theo đề, ta có: \(S_1=S_2=\dfrac{S}{2}\)
Thời gian người đó đi hết nửa quãng đường đầu là:
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{S}{2v_1}=\dfrac{S}{2\cdot15}=\dfrac{S}{30}\left(h\right)\)
Thời gian người đó đi hết nửa quãng đường cuối là:
\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{S}{2v_2}=\dfrac{S}{2\cdot10}=\dfrac{S}{20}\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là:
\(v_{tb}=\dfrac{S}{t_1+t_2}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{30}+\dfrac{S}{20}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{20}}=12\left(km\text{/}h\right)\)
Vậy .....................................
Bài 1 (5,0 điểm)
Cho 2 bình hình trụ A và B thông với nhau bằng một ống nhỏ có thể tích không đáng kể và có khóa K. Tiết diện của bình A là S1, của bình B là S2 = 0,25S1 (khóa K đóng). Đổ vào bình A hai loại chất lỏng có trọng lượng riêng và mực các chất lỏng trong bình lần lượt d1 = 10 000N/m3; d2 = 9000N/m3 và h1 = 18cm; h2 = 4cm. Đổ vào bình B chất lỏng có chiều cao h3 = 6cm, trọng lượng riêng d3 = 8000N/m3 (các chất lỏng không hòa lẫn vào nhau). Mở khóa K để hai bình thông với nhau. Hãy tính:
a. Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình.
b. Thể tích chất lỏng có trọng lượng riêng d1 ở trong bình B. Biết bán kính đáy của bình A là 2cm.
Bài 2 (4,0 điểm)
Một ca nô chuyển động từ bến A đến bến B (ở cùng một bên bờ sông) với vận tốc so với dòng nước là v1 = 30km/h. Cùng lúc đó, một xuồng máy bắt đầu chạy từ bến B theo chiều tới bến A. Trong thời gian xuồng máy chạy từ B đến A thì ca nô chạy liên tục không nghỉ từ bến A đến bến B cả đi và về được 4 lần và về đến A cùng lúc với xuồng máy. Giả thiết chế độ hoạt động của ca nô và xuồng máy là không đổi; bỏ qua thời gian ca nô đổi hướng khi đến A và B; chuyển động của ca nô và xuồng máy là những chuyển động thẳng đều; dòng nước chảy có hướng từ A đến B, vận tốc của dòng nước so với bờ sông là v0 = 2km/h.
a. Tính vận tốc của xuồng máy so với dòng nước.
b. Tính độ dài quãng đường từ bến A đến bến B, biết thời gian xuồng máy chạy từ B về A là 2h.
c. Nếu nước chảy nhanh hơn thì thời gian ca nô chuyển động trên quãng đường (như câu a) có thay đổi không? Vì sao?
Bài 3 (5,5 điểm)
Thả một khối gỗ đặc hình lập phương cạnh a = 30cm, có trọng lượng riêng d = 9000N/m3 vào trong bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng là d1 = 12 000N/m3.
a. Tìm chiều cao của phần khối gỗ chìm trong chất lỏng.
b. Đổ nhẹ vào bình một chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 8000N/m3 sao cho chúng không hòa lẫn vào nhau. Tìm chiều cao của khối gỗ ngập trong chất lỏng có trọng lượng riêng d1? Biết khối gỗ nằm hoàn toàn trong hai chất lỏng.
c. Tính công để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong chất lỏng d1? Bỏ qua sự thay đổi mực nước.
Bài 4 (5,5 điểm)
Một người đi xe máy xuất phát từ địa điểm A đến địa điểm B, trên nửa đoạn đường đầu đi với vận tốc không đổi v1, nửa đoạn đường sau đi với vận tốc không đổi v2. Một xe ô tô con xuất phát từ B đi về A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc không đổi v1, nửa thời gian sau đi với vận tốc không đổi v2. Biết v1 = 20km/h và v2 = 60km/h. Nếu xe ô tô con xuất phát muộn hơn 30 phút so với người đi xe máy, thì xe ô tô con đến A và người đi xe máy đến B cùng một lúc.
a. Tính vận tốc trung bình của mỗi xe trên đoạn đường AB.
b. Nếu hai xe xuất phát cùng một lúc thì chúng sẽ gặp nhau tại vị trí cách A một khoảng bằng bao nhiêu?
bạn bị điên ak
người ta vào trang này để học chứ là nơi để bn cho nick ak
\(F=\dfrac{A_{ich}}{l}=\dfrac{mgh}{l}=\dfrac{300.10.1,25}{5}=750\left(N\right)\)
Tóm tắt
V=9km/h
F=200N
______________
Tính :a, A= ?
b, CM: p= F.v
Giải
a) Trong 1 giờ (3 600s) con ngựa kéo xe đi được đoạn đường:
s = 9 km = 9000m.
Công của lực kéo của ngựa trên đoạn đường s là:
A = F. s = 200 . 9 000 = 1 800 000 J
Công suất của ngựa :
P = = = 500W.
b) Công suất P = => P = = F.v.
a) vận tốc 9km/h tức là đi được 9km = 9000m trong 1 giờ = 3600s vậy 1 giây đi được: \(\dfrac{9000}{3600}=2,5\left(m\right)\)
Công con ngựa dùng để kéo xe trong 1 giây:
\(A=F.s=500\left(J\right)\)
Công suất của con ngựa:
\(P=\dfrac{A}{t}=500\left(W\right)\)(P là công suất)
b) Công thức tính công suất:
\(P=\dfrac{A}{t}\)
Mà A = F.s
\(\Rightarrow P=\dfrac{F.s}{t}\)
s là quãng đường lại = v.t
\(\Rightarrow P=\dfrac{F.v.t}{t}\)
Thu gọn cho t ta được:
\(P=F.v\)
Nhiệt lượng kế bằng đồng thu vào là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_3-t_1\right)=0,128.380.\left(21,5-8,4\right)=637,184J\)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_3-t_1\right)=0,34.4200.\left(21,5-8,4\right)=18706,8J\)
Nhiệt lượng hợp kim:\(Q_3=m_3.c_3.\left(t_2-t_3\right)=0,192.c_3.\left(100-21,5\right)=15,072c_3J\)
Cân bằng phương trình nhiệt ta có:
\(Q_1+Q_2=Q_3\)
\(\Leftrightarrow637,184+18706,8=15,072c_3\)
\(\Leftrightarrow c_3\approx1283,44\)J/kg.K
Không thể là sắt hoặc đồng vì cả 2 đều nhở hơn 1283,44J/kg.K
Thui bn xài nick này luôn đi nếu ko thj bn có thể xài luôn 2 nick mà??Ko bn nhờ thầy Phyit kiếm phụ bn đấy!!!!!!
níu bn ko nhớ thì nhờ thầy phynit đi níu ko dc bn dùng nick này đi mai mốt lm lại sau cx dc mà