K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2020

bạn để link như vậy thì khó tìm lắm mk làm cách khác đc ko

\(Fe+\left[O\right]\rightarrow A\)

\(A+HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+H_2O\)

\(n_{NO}=0.025\left(mol\right)\)

BTKL ta có: \(56n_{Fe}+16n_O=3\)

BT(e) ta có: \(3n_{Fe}-2n_O=3n_{NO}=0.075\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0.045\left(mol\right)\\n_O=0.03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=n_{Fe}=0.045\left(mol\right)\)

Do HNO3 vừa đủ nên \(n_{HNO_3}=0.045\cdot3+0.025=0.16\)

CM(HNO3)=\(\frac{0.16}{0.2}=0.8\left(M\right)\)

20 tháng 9 2018

Ar(z=18)= 1s22s22p63s23p6

Cu(z=29)= 1s22s22p63s23p63d104s1

Si(z=14)= 1s22s22p63s23p2

Mn(z=25)= 1s22s22p63s23p63d54s2

20 tháng 9 2018

mình tìm đc silic vs ar rùi

Kết quả hình ảnh cho cấu hình electron nguyên tử

5 tháng 9 2016

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

5 tháng 9 2016

em cám ơn câu trả lời của thầy nhiều lắm ạ!!!!!!!!!!!<3yeu

28 tháng 9 2018

điêu :))

26 tháng 11 2021

Mình sẽ dựa vào dãy HĐ hoá học của kim loại, của phi kim.

26 tháng 11 2021

- Sắp xếp tính phi kim tăng dần theo thứ tự : Si; S; Cl; F

- Sắp xếp tính kim loại giảm dần theo thứu tự : K; Na; Mg; Al

Vì sao lại sắp xếp được như vậy ?

- Các nguyên tố trong cùng 1 chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.

- Các nguyên tố trong cùng 1 nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng, tính phi kim giảm

bạn có thể đọc bài 9 trong sgk hóa 10 nhá (ở trang 42-43)

24 tháng 3 2021

Câu 2

\((1) MnO_2 + 4HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\\ (2) Cl_2 + H_2 \xrightarrow{as} 2HCl\\ (3) 3Cl_2 + 2Fe \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ (4) 2FeCl_3 + Fe \to 3FeCl_2\\ (5) 2NaOH + Cl_2 \to NaCl + NaClO + H_2O\)

24 tháng 3 2021

\((1) 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ (2) 2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ (3) C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ (4) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ (5) 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ (6) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ (7) Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ (8) Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O\\ (9) 2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O\\ (10) 2Al + 6H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O\)