Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài ta có : \(nCuSO4=\dfrac{20.10}{100.160}=0,0125\left(mol\right)\)
\(Zn+C\text{uS}O4->ZnSO4+Cu\)
0,0125mol..0,0125mol..0,0125mol..0,0125mol
=> mZn(đã phản ứng) = 0,0125.65 = 0,8125 (g)
C%ZnSO4 = \(\dfrac{0,0125.161}{0,8125+20}.100\%\approx9,7\%\)
pthh : caco3--->cao+co2
403.2kg=403200g
=>ncao=ncaco3=403200/56=7200(mol)
=>mCaCO3=(100*7200*100*100)/(80*80)=1125000(g)
=1125000g=1125(kg)
CaCO3----.CaO +CO2
Ta có
403,2kg=403200g
n\(_{CaCO3}=\frac{403200}{56}=7200\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{CaCO3}=n_{CaO}=7200\left(mol\right)\)
m\(_{CaCO3}=7200.100=720000\left(g\right)\)=720 tấn
Do hiệu suất 80%
=> m\(_{CaCO3}=\frac{720.80}{100}=576\left(kg\right)\)
Chúc bạn học tốt
CÁI NÀY HƠI BỊ KHÓ HIỂU NHƯNG MÌNH SẼ LÀM THỬ ( THEO THỨ TỰ ) :
\(\left(1\right)Al_4C_3+12H_2O\rightarrow4Al\left(OH\right)_3+3CH_4.\)
\(\left(2\right)2CH_4\underrightarrow{1500^o}C_2H_2+3H_2.\)
\(\left(3\right)CaC_2+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+C_2H_2.\)
\(\left(4\right)C_2H_2+H_2\underrightarrow{Ni,t^o}C_2H_4.\)
\(\left(5\right)C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2.\)
\(\left(6\right)C_2H_4+H_2O\underrightarrow{axit}C_2H_5OH.\)
1. nH2=3.36/22.4=0.15mol
PT: Fe+ 2HCl ---> FeCl2 + H2
0.15 0.3 0.15
a)mFe=0.15*56=8.4g
b)CMddHCl = 0.3/0.5=0.6M
2. nCO=15.68/22.4=0.7 mol
Đặt x,y lần lượt là số mol của CuO,Fe2O3 :
PT: CuO+ CO ---> Cu + CO2
x x
Fe2O3 + 3CO --> Fe + 3CO2
y 3x
Theo pthh,ta lập được hệ pt:
80x + 160y=40(1)
x + 3x = 0.7 (2)
giải hệ pt trên,ta được :x =0.1, y=0.2
Thế x,y vào PTHH:
CuO+ CO ---> Cu + CO2
0.1 0.1
Fe2O3 + 3CO --> Fe + 3CO2
0.2 0.6
mCuO=0.1*80=8g => %CuO=(8/40)*100=20%
=>%Fe2O3= 100 - 20=80%
b) Để tách Cu ra khỏi hỗn hợp Fe,Cu.Dùng nam châm để hút sắt ra khỏi hỗn hợp (sắt có tính từ),còn lại là đồng.
Chúc em học tốt !!@
Câu 1: Đặt CÔng thức FexOy
FexOy+yCO\(\rightarrow\)xFe+yCO2
CO2 bị Ca(OH)2 hấp thụ nên m=\(m_{CO_2}\)
Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1mol\)
Theo PTHH 1 ta có: noxit\(=\dfrac{1}{x}.n_{Fe}=\dfrac{0,1}{x}mol\)
MOxit\(=\dfrac{m}{n}=\dfrac{8}{\dfrac{0,1}{x}}=80x\)
Hay 56x+16y=80x suy ra 24x=16y hay 3x=2y\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Fe2O3
\(n_{CO_2}=\dfrac{y}{x}n_{Fe}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15mol\)
m=0,15.44=6,6g
Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag
-Gọi số mol Cu là x theo PTHH số mol Ag là 2x
- Độ tăng khối lượng=108.2x-64x=7,6
152x=7,6 hay x=0,05mol
\(n_{AgNO_3}=2n_{Cu}=2.0,05=0,1mol\)
\(m_{AgNO_3}=0,1.170=17g\)
\(m_{AgNO_3}=0,1.170=17g\)
\(m_{ddAgNO_3}=v.D=400.1,05=420g\)
\(C\%=\dfrac{17.100}{420}\approx4,05\%\)
mdd=420-7,6=412,4g
\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=n_{Cu}=0,05mol\)
\(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,05.188=9,4g\)
\(C\%=\dfrac{9,4.100}{412,4}\approx2,3\%\)
Gọi X là kim loại hóa trị II.
nHCl = 0,35 (mol)
X + 2HCl → XCl2 + H2
nX = 11,7/X (mol)
Vì sau khi phản ứng, chất rắn không tan hết
=> 11,7/X > 0,35/2
=> X < 67 (lấy xấp xỉ thôi) (*)
Vì nếu thêm 50ml dung dịch HCl thì chất rắn tan, dung dịch tác dụng với CaCO3 tạo CO2 => HCl còn dư
VddHCl = 400ml => nHCl = 0,4 (mol)
=> 11,7/X < 0,4/2 => X > 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của X:
56 < X < 67
Mà X là kim loại hóa trị II, tác dụng được với HCl
=> X là: Zn
trần hữu tuyển giúp vs
Al2O3+3CO\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2Al+3CO2