Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là tự sự.
2. Nội dung chính của đoạn trích: Trong tình thế nguy cấp của đất nước, Thánh Gióng cất tiếng nói đòi đi đánh giặc.
3. Sứ giả: người có chức vụ, thực hiện một trọng trách nào đó.
xâm phạm: động đến quyền lợi, chủ quyền của đất nước khác.
kinh ngạc: ngạc nhiên đến sửng sốt.
4. Từ ghép: xâm phạm, bờ cõi, lo sợ, sứ giả, tài giỏi, đứa bé, con ngựa, roi sắt, áo giáp, phá tan,kinh ngạc, mừng rỡ.
5. 3 cụm danh từ: người tài giỏi, một con ngựa sắt, một cái roi sắt, một tấm áo giáp sắt; 3 cụm động từ: xâm phạm bờ cõi nước ta, tìm người tài giỏi cứu nước, sẽ phá tan lũ giặc.
6. Ý nghĩa của chi tiết tiếng nói đầu đời là tiếng nói đòi đánh giặc cứu nước: thể hiện tinh thần yêu nước, ý thức trách nhiệm trước vận mệnh của đất nước.
Ý nghĩa của chi tiết đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt, bay về trời: chi tiết này cho thấy đây là người anh hùng vô tư, không màng danh lơi. Chi tiết này thể hiện sự bất tử hóa người anh hùng, thể hiện sự ngưỡng mộ, kính trọng của nhân dân đối với người anh hùng.
1. PTBĐ: Miêu tả
2. Văn bản ''Thánh Gióng''. Thể loại truyền thuyết
3. NDC: Nói về tình hình nước ta và câu nói đầu tiên của Gióng
4. Từ láy: vội vàng
Từ ghép: nhà vua
1. PTBĐ: Miêu tả
2. Văn bản ''Thánh Gióng''. Thể loại truyền thuyết.
3. Nội dung chính: Nói về tình hình nước ta và câu nói đầu tiên của Gióng.
4. Từ láy: vội vàng
Từ ghép: nhà vua
Bn lấy mấy từ này ở đâu vậy
Mk nghĩ là từ xâm phạm, nhưng ko biết có đúng hay ko. Mn hãy đưa ra câu trả lời để giúp mk với nhé. Ai có câu trả lời nhanh nhấtmk sẽ K cho người đó và sẽ kết bn với người đó nha.