K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2021

a) Do \(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{R3}{R4}\) nên mạch là mạch cầu cân bằng.

=> Cường độ dòng điện qua ampe kế là \(IA=0\left(A\right)\)

b) Gọi cường độ dòng điện qua các điện trở R1,R2,R3,R4 lần lượt là \(I1,I2,I3,I4\) , cường độ dòng điện qua ampe kế là \(IA'\)

Do dòng điện qua ampe kế có chiều từ M->N và có cường độ 0,2 A nên ta có:

\(I1-I3=IA'=0,2\left(A\right)\) (1)

Điện trở tương đương của mạch là:

\(Rtđ=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}+\dfrac{R3.R4}{R3+R4}=\dfrac{10.15}{10+15}+\dfrac{12R4}{12+R4}=6+\dfrac{12R4}{12+R4}=\dfrac{72+18R4}{12+R4}\)

=> Cường độ dòng điện mạch chính là:

\(I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{12\left(12+R4\right)}{72+18R4}=\dfrac{24+2R4}{12+3R4}\)

Cường độ dòng điện chạy qua R1 là:

\(I1=\dfrac{R2}{R1+R2}.I=\dfrac{2}{5}I\)

=>\(I3=\dfrac{R4}{R4+R3}.I=\dfrac{R4}{R4+12}I\)

=>\(IA'=\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{R4}{12+R4}\right)I\)

Sau đó bạn chỉ cần thay vào là tính đc nhévui

27 tháng 7 2017

Điện trở của dây dẫn. Định luật ÔmĐiện trở của dây dẫn. Định luật Ômtick cho mình nha !!!

30 tháng 8 2017

1a,

B.0,30A

1,b

bạn nói sai

ta có cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế

cường độ dòng điện khi tăng 0,3Alà

0,6+0,3=0,9(a)

\(\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{U2}{I2}\)\(=\dfrac{6}{0,6}=\dfrac{U2}{0,9}=10\)

suy ra hiệu điện thế đặt 2 đầu dây dẫn là 9V

31 tháng 8 2017

Điện học lớp 9Thanks you very much !!!

4 tháng 3 2017

túi thần kì

4 tháng 3 2017

khôn ***** :))

10 tháng 6 2016

Rtđ=((R5+R6)*(((R1*R2)/(R1+R2))+((R3*R4)/(R3+R4)))/((R5+R6)+((R1*R2)/(R1+R2))+((R3*R4)/(R3+R4)))

Iab=U/Rtđ=110/Rtđ

U5=U6=(U1+U3)=(U2+U4)

U1=U2;U3=U4

((R1ntR2)//(R3ntR4))//(R5ntR6)

dựa theo mà làm

14 tháng 6 2016

ta có:

[(R1\\R2) nt (R3\\R4)]\\(R5 nt R6)

R12=\(\frac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)=142,85\(\Omega\)

R34=\(\frac{R_3\cdot R_4}{R_3+R_4}=222,2\Omega\)

R1234=R12+R34=365\(\Omega\)

R56=R5+R6=900\(\Omega\)

R=\(\frac{R_{1234}\cdot R_{56}}{R_{1234}+R_{56}}=260\Omega\)

I=\(\frac{U}{R}=0.42A\)

mà U=U1234=110V

\(\Rightarrow I_{1234}=\frac{U_{1234}}{R_{1234}}\)=0.3A

mà I1234=I12=I34

\(\Rightarrow U_{34}=I_{34}\cdot R_{34}\)=66.6V

mà U34=U3=U4

\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=0.1665A\)

 

14 tháng 6 2016

Hỏi đáp Vật lý

25 tháng 9 2017

bài 12

điện trở tương đương của R2 và R3 là

R23=R2+R3=4+6=10(\(\Omega\))

điện trở tương đương của R4 và R5 là

R45=R4+R5=5+10=15(\(\Omega\))

điện trở tương đương của R23 và R45 là

\(\dfrac{1}{R2345}=\dfrac{1}{R23}+\dfrac{1}{R45}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow R2345=6\Omega\)

điện trở tương đương của R12345 là

R12345=R1+R2345=6+4=10(\(\Omega\))

điện trở tương đương của toàn mạch là

\(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R12345}+\dfrac{1}{R6}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow Rtd=5\Omega\)

NHỚ TICK CHO MÌNH NHA CẢM ƠN

25 tháng 9 2017

BÀI 13

gọi số điện trở của 2\(\Omega\)là x(x không âm và nguyên)

gọi số điện trở của 5\(\Omega\)là y(y không âm và nguyên)

ta có 2x+5y=30(vì đây là mạch nối tiếp)

\(\Rightarrow\)2x=30-5y

\(\Rightarrow\)x=15-\(\dfrac{5y}{2}\)

đặt y=2a\(\Rightarrow\)x=15-5a

vì x,y lớn hơn 0 và sộ nguyên nên

y=2a\(\ge\)0\(\Rightarrow\)a\(\ge\)0

x=15-5a\(\ge0\Rightarrow a\le3\)

\(\Rightarrow0\le a\le3\)

\(\Rightarrow a\in0,1,2,3\)

a 0 1 2 3

x 15 10 5 0

y 0 2 4 6 (kẻ bảng nha bạn)

vậy mắc 10 điện trở 2om và 2 điện trở 5om hoặc 5 điện trở 2om và 4 điện trở 5om thì mạch mắc nối tiếp có điên trở tương đương là 30om

nhớ tick cho mk nha cảm ơn

17 tháng 4 2017

Khi đóng công tắc K để dòng điện trong mạch 1 thì nam châm điện hút thanh sắt và đóng mạch điện 2, do đó động cơ M ở mạch 2 làm việc.

13 tháng 11 2017

R2 = bằng bn vậy bạn mình cho 23 nha

13 tháng 11 2017

U AB = bằng nhiu vậy bạn mình cho là 9,5 nha

14 tháng 2 2017

Điện trở R2= U2/I2 = U1/I2 = (R1*I1)/(I - I1) = ( 10*1,2)/(1,8 - 1,2) = 20 ( ôm)

15 tháng 2 2017

20

2 tháng 11 2016

a) \(R_{tđ}\)= \(R_1\)+\(\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}\)=4 +\(\frac{6.3}{6+3}\)= 6Ω

\(I_A\)= \(\frac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\frac{12}{6}=2\)A

b) Công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch:

P= \(U_{AB}.I_{AB}=12.2=24\)W

c) t= 1 phút = 60s

Nhiệt lượng tỏa ra trong 1 phút :

Q = \(I^2.R\) . t = . 60 = 1440

2 tháng 11 2016

Câu c: Q = \(I^2.R.t=2^2.6.60=1440\)J

Vậy nhiệt lượng tỏa ra là 1440J