K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2016

O x > A B

Chọn trục toạ độ như hình vẽ trên, gốc toạ độ trùng với A. Chọn mốc thời gian lúc 8h.

Phương trình chuyển động biến đổi đều có dạng: \(x=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2\)

Xe từ A có: \(x_0=0;v_0=10;a=-0,2\)

\(\Rightarrow x_A=10.t-0,1.t^2 (m)\)

Xe từ B có: \(x_0=560;v_0=0;a=-0,4\)

\(\Rightarrow x_B=560-0,2.t^2 (m)\)

Hai xe gặp nhau khi \(x_A=x_B\)\(\Rightarrow 10.t-0,1.t^2=560-0,2.t^2\)\(\Rightarrow 0,1.t^2+10.t-560=0\)\(\Rightarrow t = 40(s)\)Vị trí gặp nhau: \(x=10.40-0,1.40^2=240(m)\)Quãng đường đi được của mỗi xe:\(S_A=x=240m\)\(S_B=560-a=560-240=320(m)\)

 

28 tháng 9 2016

Em gõ câu hỏi gửi lên nhé. Quy định của hoc24 là không gửi câu hỏi dạng hình ảnh.

17 tháng 9 2021

\(h=\dfrac{1}{2}gt^2\)

\(\Leftrightarrow20=\dfrac{1}{2}.10.t^2\)

\(\Leftrightarrow t=2\left(s\right)\)

Vậy...

20 tháng 11 2021

Gia tốc vật:

\(v=v_0+at\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{15-0}{5}=3\)m/s2

Lực cản:

\(F_c=F-m\cdot a=20000-2000\cdot3=14000N\)

Quãng đường xe đi trong thời gian trên:

\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot5^2=37,5m\)

16 tháng 12 2021

ghi cmt đầu để lm j thế

16 tháng 12 2021

khó ghê đợi em xem lại sách 10 cái đã 

7 tháng 1 2022

đâu phải hỏi chỗ này -_-

7 tháng 1 2022

ta có:

\(\dfrac{P_1}{P}=\dfrac{S_1}{S}=\dfrac{\pi R^2}{\dfrac{4}{\pi R^2}}=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{P_2}{P}=\dfrac{S-2S_1}{S}=\dfrac{S-\dfrac{S}{2}}{S}=\dfrac{1}{2}\)

<=>\(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{1}{\dfrac{4}{\dfrac{1}{2}}}=\dfrac{1}{2}\)

ta tiếp có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{OO_2}{OO_1}=\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{1}{2}\\OO_2+OO_1=\dfrac{R}{2}\end{matrix}\right.\)

ra được :

\(OO_1=\dfrac{R}{3}\) và \(OO_2=\dfrac{R}{6}\)

17 tháng 3 2022

a)Trạng thái ban đầu: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=20Pa\\V_1=100cm^3=0,1l\end{matrix}\right.\)

Trạng thái sau: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=10Pa\\V_2=???\end{matrix}\right.\)

Áp dụng quá trình đẳng nhiệt ta có:

\(p_1V_1=p_2V_2\Rightarrow20\cdot0,1=10\cdot V_2\)

\(\Rightarrow V_2=0,2l=200cm^3\)

b)Trạng thái đầu: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=20Pa\\T_1\end{matrix}\right.\)

Trạng thái sau: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\T_2=3T_1\end{matrix}\right.\)

Áp dụng quá trình đẳng tích:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{20}{T_1}=\dfrac{p_2}{3T_1}\Rightarrow p_2=60Pa\)

17 tháng 3 2022

Anh Tham khảo:

undefined