Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 11:
a) Số mol phân tử khí O2:
\(n_{O2}=\dfrac{3,01.10^{24}}{6,02.10^{23}}=5\left(mol\right)\)
b) Khối lượng khí O2 là:
\(m_{O2}=32.5=160\left(g\right)\)
c) Thể tích khí O2 ở đktc:
\(V_{O2\left(đktc\right)}=5.22,4=112\left(l\right)\)
Bài 9:
nO2= 48/32=1,5(mol)
a) PTHH: C + O2 -to-> CO2
Ta có: nC=nCO2=nO2=1,5(mol)
=>mC=1,5.12=18(g)
b) PTHH: S+ O2 -to-> SO2
Ta có: nS= nSO2=nO2= 1,5(mol)
=>mS=1,5.32=48(g)
c) PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
Ta có: nP= 4/5. nO2= 4/5. 1,5=1,2(mol)
=>mP= 1,2.31=37,2(g)
nZn = 0,25 mol
nHCl = 0,2 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Đặt tỉ lệ ta có
0,25 > \(\dfrac{0,2}{2}\)
⇒ Zn dư
⇒ VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
nZn = \(\dfrac{16,25}{65}=0,25\) mol
nHCl = \(\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\) mol
Pt: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
..............0,2 mol---------> 0,2 mol
Xét tỉ lệ mol giữa Zn và HCl:
\(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,2}{2}\)
Vậy Zn dư
VH2 thu được = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)
https://hoc24.vn/cau-hoi/cac-ban-giup-minh-voi-minh-cam-on-cac-banminh-sap-lam-bai-thi-roi-minh-gap-rut-lam-luon-nha-cac-ban-giup-minh-voi-a.2945018414895
Những bài này, bạn nên hiểu bản chất đã nhé!
- Liên kết ? -> giữa nguyên tử nguyên tố nào với nguyên tử nguyên tố nào?
- Tổng số nguyên tử? -> Tổng số nguyên tử của chất trước phản ứng, chất tham gia phản ứng, chất sau phản ứng. (Chủ yếu là không đổi)
- Số phân tử? -> Số phân tử chất trước phản ứng, trong phản ứng và sau phản ứng.
Liên kết giữa các nguyên tử | Tổng số nguyên tử | Số phân tử | |
Trước phản ứng | 2 phân tử hidro : mỗi phân tử có liên kết giữa 2 nguyên tử hidro 1 phân tử oxi: phân tử có liên kết giữa 2 nguyên tử oxi. => Liên kết giữa các nguyên tử cùng loại | 6 | 3 |
Trong quá trình phản ứng | Liên kết giữa các nguyên tử bị mất đi | 6 | 0 |
Sau phản ứng | 2 phân tử H2O : mỗi phân tử có liên kết của 2 nguyên tử hidro với nguyên tử oxi. => Liên kết giữa các nguyên tử khác nguyên tố. | 6 | 2 |
gọi CTC của oxit là R2O3, đặt số mol R2O3 là 0.1(mol)
R2O3+6HCl-->2RCl3+3H2O
0.1 0.6 0.2 0.3 (mol)
C%ddHCl= 0.6x36.5x100/mdd=18.25
==>mddHCl=120(g)
C%ddspu=0.2x(R+35.5x3)x100/[0.1x(2R+48)+120]=23.897
==> R=56 : Fe
C% despite= 0,2x(R+35,5x3) x100/ [0.1x(2R+48)+120]=23.897.LLàm phiền bạn có thể giải thích cho mình rõ hơn chỗ phép tính này đk ko?
\(CuO\) + \(H_2\)→ \(Cu\) + \(H_2O\)
\(O_2\) + \(2H_2\) → \(2H_2O\)
\(PbO\) + \(H_2\) → \(H_2O\) + \(Pb\)
\(Fe_2O_3\) + \(3H_2\) → \(2Fe\) + \(3H_2O\)
\(Fe_3O_4\) + \(4H_2\) → \(3Fe\) + \(4H_2O\)
\(HgO\) + \(H_2\) → \(Hg\) + \(H_2O\)
Ta có A + B + C = 40 mà C= A/23, B= A - 7 => A + A/23 + A-7 = 40
=> 47A/23 = 47 => A = 23 ( Na) => B =1 ( H) => C= 16 ( O)
=> CTHH : NaOH
theo bài ra:
A=23C (1)
A-B=7 (2)
A+B+C=40 (3)
THAY (1) VÀ (2) VÀO (3) CÓ
23C+23C-7+C=40
-> C=1
-> A=23
->B=16
NHÌN CẢ 3 PTK CỦA A,B,C TA SUY RA LÀ NAOH CHỨ ĐỪNG SUY TỪNG CÁI 1 NHƯ C THÌ CÒN CÓ THỂ LÀ HELI
Em chú ý lần sau đăng 1-2 bài/1 lượt hỏi nha em!
vâng nưng tại sao ạ