K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3: ΔGHK cân tại G có góc H=60 độ

nên ΔGHK đều

=>HK=GH=4

4: Xét ΔMNP vuông tại N có góc M=45 độ

nên ΔMNP vuông cân tại N

=>\(NP=NM=\sqrt{\dfrac{MP^2}{2}}=4\left(cm\right)\)

Bài 2:

Hình 3:

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên x/3,5=7,2/4,5

=>x/3,5=1,8

=>x=6,3

Hình 4:

Xet ΔABC có MN//BC

nên 6/3=4/x

=>4/x=2

=>x=2

6 tháng 3 2023

Bài 5

a) Ta có:

AB/A'B' = 6/4 = 3/2

AC/A'C' = 9/6 = 3/2

BC/B'C' = 12/8 = 3/2

⇒AB/A'B' = AC/A'C' = BC/B'C' = 3/2

⇒∆ABC ∽ ∆A'B'C' (c-c-c)

b) Do ∆ABC ∽ ∆A'B'C' (c-c-c)

⇒∠A = ∠A' = 100⁰

∠B = ∠B' = 44⁰

⇒∠C = 180⁰ - (∠A + ∠B)

= 180⁰ - (100⁰ + 44⁰)

= 36⁰

c) Tỉ số chu vi của ∆ABC và ∆A'B'C' là:

(AB + AC + BC)/(A'B' + A'C' + B'C')

= (6 + 9 + 12)/(4 + 6 + 8)

= 27/18

= 3/2

11 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  

10 tháng 5 2022

V=5x4x3=60cm3

Thể tích là 5x4x3=60(cm3)

11 tháng 6 2020

2x - | 6x - 7 | = -x + 8

* x > 0

Phương trình trở thành : 2x - 6x - 7 = -x + 8

                               <=> 2x - 6x + x = 8 + 7

                               <=> -3x = 15

                               <=> x = -5 ( không tmđk vì < 0 )

* x < 0

Phương trình trở thành : 2x - (-6x - 7) = -x + 8

                               <=> 2x + 6x + 7 = -x + 8

                               <=> 2x + 6x + x = 8 - 7

                               <=> 9x = 1

                               <=> x = 1/9 ( không tmđk vì > 0 )

Vậy phương trình vô nghiệm 

11 tháng 6 2020

Bài làm

~ Bài bạn Rin thiếu ngoặc khi xét biểu thức nếu vào phương trình đầu ~

*Nếu 6x - 7 > 0 <=> x > 7/6 

----> | 6x - 7 | = 6x - 7

=> Phương trình: 2x - ( 6x - 7 ) = -x + 8

<=> 2x - 6x + 7 = -x + 8

<=> -4x + 7 + x - 8 = 0

<=> -3x - 1 = 0

<=> -3x = 1

<=> x = -1/3 ( Không thỏa mãn )

*Nếu 6x - 7 < 0 <=> x > 7/6

----> | 6x - 7 | = -( 6x - 7 ) = 7 - 6x

=> Phương trình: 2x - ( 7 - 6x ) = -x + 8

<=> 2x - 7 + 6x + x - 8 = 0

<=> 9x - 15 = 0

<=> x = 15/9 ( Thỏa mãn )

Vậy x = 15/9 là nghiệm phương trình. 

Câu 4: 

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

a) Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{BA}{BC}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

2:

a: A={x∈N|1<=x<=5}

b: B={x∈N|x<=4}

c: C={x∈N*|x<=4}

d: D={x∈N|x chia hết 2; x<10}

e: E={x∈N|x ko chia hết cho 2; x<50}

f: F={x∈N|x chia hết cho 11; x<100}

3:

a: A={4}

=>Có 1 phần tử

b: B={0;1}

=>Có 2 phần tử

c: C=∅

=>Ko có phần tử

d: D={0}

=>Có 1 phần tử

e: E=N

=>Có vô số phần tử

19 tháng 12 2021

\(a,\Delta ABC\text{ cân }A\Rightarrow AH\text{ cũng là trung tuyến}\\ \left\{{}\begin{matrix}BH=HC\\AH=HE\end{matrix}\right.\Rightarrow ABEC\text{ là hbh}\\ \text{Mà }AE\bot BC=\left\{H\right\}\Rightarrow ABEC\text{ là hình thoi}\\ b,\text{Vì }D,F\text{ là trung điểm }AH,HC\Rightarrow DF\text{ là đtb }\Delta AHC\\ \Rightarrow DF=\dfrac{1}{2}AC\\ \text{Xét }\Delta AHC\bot H\Rightarrow HI=\dfrac{1}{2}AC\left(\text{trung tuyến ứng cạnh huyền }\right)\\ \Rightarrow DF=HI\)

19 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác ABEC có

H là trung điểm của AE
H là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

mà AB=AC

nên ABEC là hình thoi