Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
Xét Δ ABH và Δ CBA, có :
\(\widehat{ABH}=\widehat{CAB}\) (góc chung)
\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^o\)
=> Δ ABH ~ Δ CBA (g.g)
=> \(\dfrac{AB}{CB}=\dfrac{BH}{BA}\)
=> \(AB^2=BH.BC\)
Xét Δ ABC vuông tại A, có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\) (Py - ta - go)
=> \(BC^2=15^2+20^2\)
=> BC = 25 (cm)
Ta có : \(AB^2=BH.BC\) (cmt)
=> \(15^2=BH.25\)
=> BH = 9 (cm)
Ta có : BC = BH + CH
=> 25 = 9 + CH
=> CH = 16 (cm)
b,
Xét Δ AMN và Δ ACB, có :
\(\widehat{MAN}=\widehat{CAB}=90^o\)
\(\widehat{MAN}=\widehat{CAB}\) (góc chung)
=> Δ AMN ~ Δ ACB (g.g)
=> \(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)
=> AM.AB = AN.AC
Ta có : \(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)
=> \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AN}{AM}\)
=> \(\dfrac{AN}{AM}=\dfrac{15}{20}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy : ta có kết luận : Δ AMN = \(\dfrac{3}{4}\) Δ ACB
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
hay ΔABC vuông tại A
Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
nên \(AM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABD và ΔBAC có
BA chung
BD=AC
AD=BC
Do đó: ΔABD=ΔBAC
c: ta có: EA+EC=AC
EB+ED=BD
mà AC=BD
và EA=EB
nên EC=ED
a: Xét tứ giác ABDM có
DM//AB
AM//DB
Do đó: ABDM là hình bình hành
b: Xét ΔCAB và ΔCDB có
CA=CD
BA=BD
CB chung
Do đó: ΔCAB=ΔCDB
Suy ra: \(\widehat{CAB}=\widehat{CDB}=90^0\)
hay BD⊥DC
a: Xét ΔBAC có
D là trung điểm của AB
M là trung điểm của AC
Do đó: DM là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: DM//BC và \(DM=\dfrac{BC}{2}=3.5\left(cm\right)\)
câu 6:
a,áp dụng pytago\(=>BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\)
do \(\Delta ABC\) vuông tại A có AM là trung tuyến
\(=>AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.10=5cm\)
b, xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta HBA\) có: \(\angle\left(B\right)\) chung
\(\angle\left(A\right)=\angle\left(AHB\right)=90^o\)\(=>\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(g.g\right)\)
\(=>\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}=>AB^2=HB.BC\)
c, điểm K trong đề bài không có bạn ơi.
Câu 8:
a, \(xét\) \(\Delta ABH\) và \(\Delta CBA\) có: \(\angle\left(B\right)chung\)
\(\angle\left(A\right)=\angle\left(AHB\right)=90^0\)\(=>\Delta ABH\sim\Delta CBA\left(g.g\right)\)
\(=>\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{AB}< =>AB^2=BH.BC\)
b,\(\) có \(\angle\left(B\right)+\angle\left(C\right)=90^o\)
mà \(\angle\left(C\right)+\angle\left(HAC\right)=90^o=>\angle\left(HAC\right)=\angle\left(B\right)\)
mà \(\angle\left(AHB\right)=\angle\left(AHC\right)=90^o\)
\(=>\Delta AHB\sim\Delta CHA\left(g.g\right)\)
\(=>\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{HB}{AH}=>AH^2=HB.CH\)
c, ta có \(BD\) là phân giác\(=>\angle\left(ABD\right)=\angle\left(HBI\right)\)
mà \(\angle\left(A\right)=\angle\left(IHB\right)=90^0=>\Delta ABD\sim\Delta HBI\left(g.g\right)\)
\(=>\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{AD}{HI}=>AB.HI=AD.HB\)(dpcm)(1)
d,đề cứ sao sao ấy:D