Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số mol của Al2(SO4)3 là a (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=2a\left(mol\right)\\n_O=12a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow16\cdot12a-27\cdot2a=27,6\) \(\Leftrightarrow a=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2\cdot342=68,4\left(g\right)\)
\(M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=2.M_{Al}+3.\left(NTK_S+4.NTK_O\right)\\ =2.27+3.\left(32+4.16\right)=342\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\dfrac{m_O}{m_{Al}}=\dfrac{4.3.16}{27.2}=\dfrac{32}{9}\)
Mặt khác: mO - mAl= 27,6 => mO=27,6+mAl
=> \(\dfrac{27,6+m_{Al}}{m_{Al}}=\dfrac{32}{9}\Leftrightarrow m_{Al}=10,8\left(g\right)\\\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}.M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.342=68,4\left(g\right)\)
"mọi người cho em hỏi là cái phần xét tỉ lệ để ra 2 muối dưới đây nó có nghĩa là gì, để làm gì thế"
=> Để tìm số muối tạo ra bn nhé :)
PTHH: NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O (1)
NaOH + CO2 --> NaHCO3 (2)
Bn xét tỉ lệ \(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
Xảy ra 3 TH
+ Nếu T \(\le1\) => Ra NaHCO3 (Xảy ra pư (2) và tính số mol theo NaOH)
+ Nếu T \(\ge2\) => Ra Na2CO3 (Xảy ra pư (1) và tính số mol theo CO2)
+ Nếu 1 < T < 2 => Ra 2 muối Na2CO3, NaHCO3 (Xảy ra đồng thời (1), (2))
* Nếu nó tạo ra 2 muối thì bn có thể lm 2 cách
+ đặt ẩn, giải hệ phương trình (giống bn Kudo)
+ viết phương trình tạo muối trung hòa trước (tính số mol theo NaOH), sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit (tính số mol theo CO2 còn lại)
PTHH: 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CO2 + H2O --> 2NaHCO3
Còn nếu bn không thích dùng tỉ lệ thì bn cứ viết phương trình tạo muối trung hòa trước, sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit thôi (đúng với mọi TH :D)
a) S + O2 --to--> SO2
b) \(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) => S dư, O2 hết
c)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
________0,15----->0,15
=> mSO2 = 0,15.64 = 9,6(g)
Giả sử X có hóa trị n không đổi.
PT: \(4X+nO_2\underrightarrow{t^o}2X_2O_n\)
Ta có: \(n_X=\dfrac{8,1}{M_X}\left(mol\right)\)
\(n_{X_2O_n}=\dfrac{15,3}{2M_X+16n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_X=2n_{X_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_X}=\dfrac{2.15,3}{2M_X+16n}\Rightarrow M_X=9n\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MX = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: M là Nhôm.
Câu 16: C
\(n_{Al}=\dfrac{21,6}{27}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,8->0,6
=> VO2 = 0,6.22,4 = 13,44 (l)
=> Vkk =13,44 : 20% = 67,2 (l)
Câu 17: B
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\); \(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 4Na + O2 --to--> 2Na2O
Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,1}{1}\) => Na hết, O2 dư
Câu 18: B
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: X + 2HCl --> XCl2 + H2
0,4<-------------------0,4
=> \(M_X=\dfrac{16}{0,4}=40\left(g/mol\right)\)
=> X là Ca
Câu 19: A
\(n_{Ca}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Ca + O2 --to--> 2CaO
0,2---------------->0,2
=> mCaO = 0,2.56 = 11,2 (g)
Câu 20: Không có đáp án thỏa mãn
\(n_{Al}=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
Bài 8:
Bảo toàn khối lượng: \(m_{Fe_2O_3}=m_{Fe\left(OH\right)_3}-m_{H_2O}=122\left(g\right)\)
Bài 9:
Bảo toàn khối lượng: \(m_{K_2MnO_4}=m_{KMnO_4}-m_{MnO_2}-m_{O_2}=123\left(g\right)\)
Thánks anh:>