Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: \(\sqrt{8^2+6^2}-\sqrt{16}+\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{4}{25}}\)
\(=10-4+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{5}=6+\dfrac{1}{5}=\dfrac{31}{5}\)
\(\left(x:2,2\right)\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{-3}{8}\times\left(0,5-1\dfrac{3}{5}\right)\)
\(\Rightarrow\left(x:2,2\right)\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{-3}{8}\times\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{8}{5}\right)\)
\(\Rightarrow\left(x:2,2\right)\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{-3}{8}\times\dfrac{11}{10}\)
\(\Rightarrow\left(x:2,2\right)\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{33}{80}\)
\(\Rightarrow x:2,2=\dfrac{33}{80}:\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow x:2,2=\dfrac{99}{40}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{99}{40}\times2,2\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1089}{200}\)
=>(x:2,2)*1/6=-3/8(1/2-8/5)=33/80
=>x:2,2=99/40
=>x=1089/200
Bài 3:
1, Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{z-x}{3-6}=\dfrac{-21}{-3}=7\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=42\\y=28\\z=21\end{matrix}\right.\)
2, Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{2x+3y-z}{6+15-7}=\dfrac{-14}{14}=-1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-5\\z=-7\end{matrix}\right.\)
Bài 4:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{130}{\dfrac{13}{12}}=120\)
Do đó: x=60; y=40; z=30
cho f(x) = 1/2x +4 =0
=> 1/2 x = 0-4
=> 1/2x = -4
=> x = -4 : 1/2
=> x= -8
vậy x=-8 là nghiệm của đa thức F(x)
Tìm 4 số hữu tỉ lớn hơn -1/2 và nhỏ hơn -1/3 .
mong mn sớm trl để mik nộp bài cho cô nke :<, iêu mn ❤
Các số hữu tỉ cần tìm có dạng `-1/x`
Theo đề: `-1/2 < -1/x < -1/3`
`<=> 1/2 > 1/x > 1/3`
`<=> 2 < x < 3`
`=> x={2,1 ;2,2;2,3;2,4;2,5;...}`
`=>` Các số thỏa mãn: `{-10/21 ; -5/11 ; -10/23 ; -5/12 ; -2/5 ;...}`.
a: AD+DB=AB
AE+EC=AC
mà DB=EC và AB=AC
nên AD=AE
Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC
nên DE//BC
b: Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
góc A chung
AE=AD
=>ΔABE=ΔACD
c: Xét ΔIDB và ΔIEC có
góc IDB=góc IEC
DB=EC
góc IBD=góc ICE
=>ΔIDB=ΔIEC
d: Xét ΔAIB và ΔAIC có
AI chung
IB=IC
AB=AC
=>ΔAIB=ΔAIC
=>góc BAI=góc CAI
=>AI là phângíac của góc BAC
e: AB=AC
IB=IC
=>AI là trung trực của BC
=>AI vuông góc BC