Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
anh lên lớp 6 nên quyên hết rồi !!!
solly nha !
à mà vào sách toán lớp 5 ấy !!!
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật : \(Sxq=2h\left(a+b\right)\)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật : \(Stp=Sxq+2ab\)
Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật: \(V=a.b.c\)
Cạnh của mặt 1 mặt đó là :
18 : 4 = 4,5 (cm)
Diện tích của hình lập phương đó là :
4,5 x 4,5 x 6 = 121,5 (cm2)
Thể tích hình lập phương đó là :
4,5 x 4,5 x 4,5 = 91,125 (cm3)
cái này 16 sáu không phải 18 tám nha bạn
cũng cảm ơn bạn
\(\frac{15}{16}=\frac{1}{16}+\frac{2}{16}+\frac{4}{16}+\frac{8}{16}=\frac{1}{16}+\frac{1}{8}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\)
Diện tích quét sơn là :
7,5 x 7.5 x 6 x 2= 675 (dm2)
Đáp số : 675 dm2
Hok tốt !
Diện tích quét sơn là:
7,5 x 7,5 x 6 x 2= 675 (dm2)
Good luck! ^_^
Ví dụ: Hình lập phương có độ dài cạnh 5cm.
Diện tích 1 mặt đáy: 5 x 5 = 25 (cm2)
⇒ Công thức: cạnh x cạnh
*Giống với cách tính diện tích 1 hình vuông.
Diện tích xung quanh: 25 x 4 = 100 (cm2)
⇒ Công thức: diện tích 1 mặt đáy x 4
*Diện tích của 4 mặt xung quanh, không bao gồm 2 đáy trên, dưới.
Diện tích toàn phần: 25 x 6 = 150 (cm2)
⇒ Công thức: diện tích 1 mặt đáy x 6
*Diện tích của toàn bộ 6 mặt.
Thể tích: 25 x 5 = 125 (cm3)
⇒ Công thức: diện tích 1 mặt đáy x cạnh hoặc cạnh x cạnh x cạnh.
*Giống với hình hộp chữ nhật nhưng ở đây các cạnh bằng nhau nên sẽ dễ dàng hơn.
Cảm ơn bạn nhé Châu