Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=\sqrt{5}-\sqrt{3}+\sqrt{5}-2=2\sqrt{5}-2-\sqrt{3}\)
có sai đề không bạn.Chỗ kia mình nghĩ không phải 33 mà là 23 cơ
ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{5}{2}\)
\(\sqrt{2x+5}+\sqrt{x+7}+x-8=0\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{2x+5}-3\right)+\left(\sqrt{x+7}-3\right)+x-2=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x-4}{\sqrt{2x+5}+3}+\dfrac{x-2}{\sqrt{x+7}+3}+x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{2x+5}+3}+\dfrac{x-2}{\sqrt{x+7}+3}+x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}+\dfrac{1}{\sqrt{x+7}+3}+1\right)=0\)
Vì \(\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}>0;\dfrac{1}{\sqrt{x+7}+3}>0;1>0\Rightarrow\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}+\dfrac{1}{\sqrt{x+7}+3}+1>0\)
\(\Rightarrow x-2=0\\ \Rightarrow x=2\left(tm\right)\)
Vậy \(x=2\)
Không phải là căn bậc hai số học là đứng độc lập 1 mình đâu bạn
Những trường hợp em nêu đều là CBHSH
$2\sqrt{3}$ là căn bậc 2 số học của $12$
$\sqrt{3}.\sqrt{4}$ là căn bậc 2 số học của $12$
$\sqrt{\frac{3}{4}}$ là căn bậc 2 số học $\frac{3}{4}$
Em cứ nhớ $\sqrt{x}$ (với $x$ là số không âm) là CBHSH của $x$, dù nó biểu diễn kiểu gì đi chăng nữa.
Vì đây là lần đầu tiên bn gửi câu hỏi nên mk đã kiên nhẫn dịch cái đề và hi vọng nó đúng!
Ta có: \(\left(\sqrt{8+2\sqrt{7}}+2.\sqrt{8-2\sqrt{7}}\right).\left(\sqrt{63}+1\right)\)
\(=\left(\sqrt{7+2\sqrt{7}+1}+2.\sqrt{7-2\sqrt{7}+1}\right).\left(\sqrt{63}+1\right)\)
\(=\left(\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}+2.\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}\right)\left(\sqrt{63}+1\right)\)
\(=\left(\left|\sqrt{7}+1\right|+2.\left|\sqrt{7}-1\right|\right).\left(\sqrt{63}+1\right)\)
\(=\left(\sqrt{7}+1+2\sqrt{7}-2\right)\left(\sqrt{63}+1\right)\)
\(=\left(3\sqrt{7}-1\right)\left(\sqrt{63}+1\right)\)
\(=\left(\sqrt{63}-1\right)\left(\sqrt{63}+1\right)=63-1=62\)
Ôi chu choa mạ ơi! Cái đề kiểu chi ri???