Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. Xét tam giác ADM và tam giác AEM có :
góc ADM = góc AEM = 90 độ
Góc BAM = góc CAM (gt)
AM chung
=>Tam giác ADM = tam giác AEm (c.huyền - g.nhọn)
=>MD = ME (cặp cạnh t/ứng )
AD = AE (cặp cạnh t/ứng )
Xét tam giác MDB và tam giác MEC có :
MB = MC (gt)
góc MDB = góc MEC = 90 độ
MD = ME ( câu a)
=>Tam giác MDB = Tam giác MEC (c.huyền-c.g.vuông)
Vì AD + DB = AB
AE + EC = AC
Mà AD = AE
DB = EC
=>AB = AC
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AM chung
góc BAM = góc CAM (gt)
AB = AC (CMT)
=>Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.huyền-g.nhon)
Vậy có 3 cặp tam giác bằng nhau
\(\left(x-3\right).\left(x-2015\right)< 0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)và\left(x-2015\right)\) phải khác dấu
\(\Rightarrow\left(x-3\right)< \left(x-2015\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x-2015< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x< 2015\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3< x< 2015\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;5;6;7;8;...;2013;2014\right\}\)
( ko bt đúng hay sai nx )
thám tử
\(\left(x-3\right)\left(x-2015\right)< 0\)
Với mọi \(x\in R\) thì:
\(x-2015< x-3\)
Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2015< 0\\x-3>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 2015\\x>3\end{matrix}\right.\)
Nên \(3< x< 2015\)
Này phạm nhất duy , chắc có lẽ bạn chưa học , nếu \(\Delta\)ABD cân ( vì AD = AB ) mà AK là đường phân giác của tam giác đó thì \(\Rightarrow\) AK là đường cao , đường trung tuyến , đường trung trực của \(\Delta\)ABD
\(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\left|y+\dfrac{2}{3}\right|+\left|x^2+xz\right|=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-\dfrac{1}{2}\right|\ge0\forall x\\\left|y+\dfrac{2}{3}\right|\ge0\forall y\\\left|x^2+xz\right|\ge0\forall x;z\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\left|y+\dfrac{2}{3}\right|+\left|x^2+xz\right|\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=0\\\left|y+\dfrac{2}{3}\right|=0\\\left|x^2+xz\right|=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=-\dfrac{2}{3}\\z=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\left(x-3\right)^2+\left|y^2-9\right|=0\)
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\\\left|y^2-9\right|\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)
để bt = 0 \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\\left|y^2-9\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\y^2-9=0\Rightarrow y^2=9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy.....
\(\left(x-3\right)^2+\left|y^2-9\right|=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\\left|y^2-9\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\y^2-9=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y^2=9\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=3hoặcy=-3\end{matrix}\right.\)
\(x-y=9\Rightarrow x=9+y\Rightarrow y=x-9\)
Ta có:
\(\dfrac{4x-9}{3x+y}-\dfrac{4y+9}{3y+x}\)
\(=\dfrac{3x+x-9}{3x+y}-\dfrac{3y+y+9}{3y+x}\)
\(=\dfrac{3x+\left(x-9\right)}{3x+y}-\dfrac{3y+\left(y+9\right)}{3y+x}\)
\(=\dfrac{3x+y}{3x+y}-\dfrac{3y+x}{3y+x}\)
\(=1-1\)
\(=0\)
Vậy biểu thức \(\dfrac{4x-9}{3x+y}-\dfrac{4y+9}{3y+x}\)khi \(x-y=9\) là 0
\(x-y=9\Rightarrow y=x-9\) thay vào biểu thức B ta được :
\(B=\dfrac{4x-9}{3x+\left(x-9\right)}-\dfrac{4\left(x-9\right)+9}{3\left(x-9\right)+x}=\dfrac{4x-9}{4x-9}-\dfrac{4x-27}{4x-27}=1-1=0\)
Vậy giá trị của B là 0 tại \(x-y=9\)
Với mọi x ta có:
|x - 2001| = |2001 - x|
=> A = |x - 2002| + |2001 - x|
Với mọi x ta cũng có:
|x - 2002| + | 2001 - x| \(\ge\)|(x - 2002) + (2001 - x)|
A \(\ge\) |1|
A \(\ge\) 1
Dấu bằng xảy ra <=> (x - 2002).(2001 - x) \(\ge\) 0
=> x - 2002 \(\ge\) 0; 2001 - x \(\ge\) 0 (1)
hoặc x - 2002 \(\le\) 0; 2001 - x \(\le\) 0 (2)
Từ (1) => x > hoặc = 2002; x < hoặc = 2001 => x không có giá trị thoả mãn
Từ (2) => x < hoặc = 2002 ; x > hoặc = 2001 => 2001 \(\le\) x \(\le\) 2002
Vậy 2001 \(\le\) x \(\le\) 2002 thì A có giá trị nhỏ nhất = 1
Hai góc so le trong là : 2 góc không chung đỉnh nằm ở bên trong nhưng khác phía.
Hai góc trong cùng phía là : 2 góc không chung đỉnh nằm ở bên trong nhưng cùng phía.
Hai góc trong đồng vị là : 2 góc không chung nằm cùng phía nhưng 1 góc nằm trong và nằm ngoài.
Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì :
+ 2 góc so le bằng nhau.
+ 2 góc trong cùng phía bù nhau.
+ 2 góc trong cùng phía bù nhau.
p/s: Chế hãy thử tham khảo thử đi!!!!
+ Hai góc so le trong là hai góc về hai phía đối với cát tuyến và nằm phía trong của hai đường thẳng song song đó .
+ Hai góc đồng vị là hai góc có cùng vị trí đối với cát tuyến
+ Hai góc trong cùng phía là hai góc bù nhau có tổng số đo \(=180^0\)
+ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
Hai góc đồng vị bằng nhau
Hai góc trong cùng phía bù nhau
Hai góc so le trong bằng nhau
Abc=kbc, ahb=ahc=khb=khc.