Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTK(X2O)= 8,5.NTK(C)= 8,5.12=102(đ.v.C)
Mặt khác: PTK(X2O)=2.NTK(X)+16 (đ.v.C)
=> 2.NTK(X)+16=102
<=>NTK(X)=43
Em xem lại đề
a) biết nguyên tử khối của \(O=16\left(đvC\right)\)
ta có: \(X=3,5.16\)\(=56\) \(\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)
b) nguyên tử khối của \(2O\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
a. Gọi CTHH của A là: XO3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XO_3}{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{PTK_{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{2}=40\left(lần\right)\)
=> \(PTK_{XO_3}=80\left(đvC\right)\)
b. Ta có:
\(PTK_{XO_3}=NTK_X+16.3=80\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 32(đvC)
=> X là lưu huỳnh (S)
c. Vậy CTHH của A là: SO3
a. biết \(PTK_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_A=40.2=80\left(đvC\right)\)
b. gọi CTHH của hợp chất là \(XO_3\)
ta có:
\(1X+3O=80\)
\(X+3.16=80\)
\(X+48=80\)
\(X=80-48=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
c. ta có CTHH của hợp chất: \(SO_3\)
a. Gọi CTHH là: X2O
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X_2O}{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{M_{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{40}=1,55\left(lần\right)\)
\(\Leftrightarrow PTK_{X_2O}=M_{X_2O}=62\left(đvC\right)\)
b. Ta có: \(PTK_{X_2O}=NTK_X.2+16=62\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow NTK_X=23\left(đvC\right)\)
Vậy X là natri (Na)
Vậy CTHH của hợp chất là: Na2O
một nguyên tử oxi và nặng hơn phân tử hiđrô 32 lần????
hình như có j đó ko đúng :/
a) Ta có: PTKA=5.PTKO=5(16.2)=160 đvC
b) CTHH của phân tử A có dạng: X2O3
\(\Rightarrow2X+3.NTK_O\)\(=160\)
\(\Rightarrow2X+3.16=160\)
\(\Rightarrow X=\dfrac{160-48}{2}=56\)
Vậy NTKx=56 đvC, X là nguyên tố Bari, KHHH là Ba.
c) CTHH của phân tử A là: \(Ba_2O_3\)
a)
$M_{phân\ tử} = 2X + 16.3 = 8,5.M_C = 102$
$\Rightarrow X = 27(Al)$
Tên nguyên tố : Nhôm
b)
- PTK = 102
- Cấu tạo bởi 2 nguyên tố : Al,O
- Gồm 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử Oxi