Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(c,\Rightarrow\left|x-\dfrac{1}{9}\right|=-\dfrac{4}{5}\\ \Rightarrow x\in\varnothing\left(\left|x-\dfrac{1}{9}\right|\ge0>-\dfrac{4}{5}\right)\\ d,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2=0\\4y-7=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=\dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\\ e,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+1=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=y=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow x=y=-\dfrac{1}{2}\)
\(D=10\cdot\left(-2.5\right)\cdot0.4\cdot\left(-0.1\right)\)
\(=10\cdot1\cdot2.5\cdot0.4\)
=10
Câu 3:
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{90}{5}=18\)
Do đó: x=54; y=36
Câu 3:
a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)
b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)
nên BC<AC=AB
c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
nên ΔOBC cân tại O
Câu 2
a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:
2.(-2) + 3 = -1
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1
b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:
2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40
Câu 4:
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
Câu 1:
\(a,=\dfrac{1}{2}+9\cdot\dfrac{1}{9}-18=\dfrac{1}{2}+1-18=-\dfrac{33}{2}\\ b,=2-1+4\cdot\dfrac{1}{4}+9\cdot\dfrac{1}{9}\cdot9=1+1+9=11\\ c,=-21,3\left(54,6+45,4\right)=-21,3\cdot100=-2130\\ d,B=\left(\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{16}\right):\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{8}+1\right)=\dfrac{1}{2}:1=\dfrac{1}{2}\)
27:
M(x)=4x^4-7x^3+6x^2-5x-6-4x^4+7x^3-5x^2+5x+4
=x^2-2
M(x)=0
=>x^2-2=0
=>x=căn 2 hoặc x=-căn 2
c) \(\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}x+\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{5}{8}\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{4}\)
d) \(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{2}-x-\dfrac{1}{2}=5\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{3}x=\dfrac{13}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\)
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
b) Xét ΔABK vuông tại A và ΔIBK vuông tại I có
BK chung
\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\)(BK là tia phân giác của \(\widehat{ABI}\))
Do đó: ΔABK=ΔIBK(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: KA=KI(hai cạnh tương ứng)
c) Ta có: ΔABK=ΔIBK(cmt)
nên BA=BI(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔBAI có BA=BI(cmt)
nên ΔBAI cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)
Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{BIA}\)(hai góc ở đáy)(1)
Ta có: \(\widehat{BAI}+\widehat{CAI}=\widehat{BAC}\)(tia AI nằm giữa hai tia AB,AC)
nên \(\widehat{BAI}+\widehat{KAI}=90^0\)(2)
Ta có: ΔDAI vuông tại D(gt)
nên \(\widehat{DIA}+\widehat{DAI}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
hay \(\widehat{BIA}+\widehat{DAI}=90^0\)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{DAI}=\widehat{KAI}\)
hay AI là tia phân giác của \(\widehat{DAK}\)