K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2022

cần j bn???

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

31 tháng 10 2023

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

27 tháng 3 2022

tách re đc hơm, chỗ này nhìn mún lười

27 tháng 3 2022

giúp với ạ huhu

30 tháng 12 2021

a: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0\)

a: Xét ΔOAH vuông tại A và ΔOBH vuông tại B có 

OH chung

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

Do đó: ΔOAH=ΔOBH

Suy ra: OA=OB; AH=BH

b: Xét ΔBHE vuông tại B và ΔAHM vuông tại A có 

HB=HA

\(\widehat{BHE}=\widehat{AHM}\)

Do đó: ΔBHE=ΔAHM

Suy ra: HE=HM

c: Ta có: OM=OE

nên O nằm trên đường trung trực của ME(1)

Ta có: HE=HM

nên H nằm trên đường trung trực của ME(2)

Từ (1) và (2) suy ra OH là đường trung trực của ME

b: (AC+BC)^2=AC^2+BC^2+2*AC*BC

=AB^2+2*CH*AB

=>(AC+BC)^2<AB^2+2*CH*AB+CH^2=(AB+CH)^2

=>AC+BC<AB+CH

a: Ta có: AB=AC(ΔABC đều)

AC=AE(ΔACE vuông cân tại A)

Do đó: AB=AE

=>ΔABE cân tại A

b: Ta có: ΔABD cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là phân giác của góc DAB

c: Ta có: AM là phân giác của \(\widehat{BAD}\)

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{DAM}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

\(\widehat{MAE}=\widehat{MAB}+\widehat{BAC}+\widehat{CAE}\)

\(=30^0+60^0+90^0=180^0\)

=>M,A,E thẳng hàng