K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2017

- Miêu tả :Là nơi giao lưu ,buôn bán, tập trung đông dân cư.Thể hiện sự tấp nập,nhộn nhịp và sự đa dạng của hàng hóa


Kinh tế
- Kinh tế ở lãnh địa phong kiến là nền kinh tế tự cấp, nông nô tự làm và tự sử dụng những gì mình làm ra.Chủ yếu là nông nghiệp.
- Thành thị trung đại là nền kinh tế có sự trao đổi, mua bán ở nơi đông người.Chủ yếu là thủ công nghiệp,thuơng ngiệp.

Thành phần dân cư

- Ở lãnh địa phong kiến chỉ có 2 giai cấp là lãnh chúa phong kiến và nông nô
-Ở thành thị trung đại có thêm thợ thủ công và thương nhân

14 tháng 9 2016

1. Thời gian xuất hiện:

+ Lãnh địa: cuối thế kỉ V

+ Thành thị: cuối thế kỉ XI

2. Hoạt động kinh tế chủ yếu của:

+ Lãnh địa: nông nhiệp

+ Thành thị: thương ngiệp và thủ công nghiệp

3. Thành thị châu Âu thời trung đại rất sầm uất, nhộn nhịp, đông vui. Mọi người mang theo sản phẩm trên những chiếc thuyền để buôn bán. Họ còn lập ra các phường hội và thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm.

- Kinh tế:

+ Lãnh địa: nông nghiệp

+ Thành thị: thương nghiệp

- Thành phần dân cư:

+ Lãnh địa: lãnh chúa và nông nô

+ Thành thị: chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân

14 tháng 9 2016

Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến
* Cơ sở kinh tế :
 chủ yếu là kinh tế nông nghiệp
+ Ở phương Đông sản xuất nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn.
+ Châu Âu : đóng kín trong các lãnh địa phong kiến
*  Xã hội phong kiến có 2 giai cấp cơ bản :
+  Phương Đông : địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+  Châu Âu là lãnh chúa và nông nô .
*  Bóc lột bằng tô thuế . Tuy nhiên ở Châu Âu sau khi thành thị trung đại ,xuất hiện kinh tế công thương nghiệp phát triển và thị dân ra đờ

24 tháng 10 2016

1.- Lãnh địa là một khu đất rộng rộng: dó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.

 

24 tháng 10 2016

2. lãnh địa phong kiến :
+ kinh tế: tự túc, tự cấp
+ hình thức sản xuất: nông nghiệp, thợ thủ công
+ Xã hội: lãnh chúa, nông nô
thành thị trung đại :
+ kinh tế: trao đổi mua bán hàng hoá
+ hình thức sản xuất: thủ công nghiệp, thương nghiệp
+ Xã hội thợ thủ công, thương nhân

1 tháng 1 2018

1.Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.

1 tháng 1 2018

2.Phong kiến tập quyền : là chế độ quân chủ tập quyền, mọi quyền hành đều tập trung ở nhà vua, vua toàn quyền quyết định tất cả mọi việc.
Phong kiến phân quyền : là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương. Đôi khi nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc. Phong kiến phân quyền là giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến.

19 tháng 9 2016

- Về kinh tế :

+ Nhà Đường thực hiện chế độ quân điền, phân cấp ruộng đất cho nông dân (gồm hai loại : ruộng khẩu phần và ruộng vĩnh nghiệp) và thu thuế của nông dân một cách cố định theo chế độ tô, dung, điệu.

+ Nhờ đó, nông dân có ruộng đất và yên ổn làm ăn, kinh tế phát triển nhanh chóng. Kinh tế công thương nghiệp, cả nội thương và ngoại thương đều phát triển theo đà phát triển của nông nghiệp.

-  Về chính trị :

+ Đối nội : nhà Đường tiếp tục củng cố chính quyền trung ương, làm cho bộ máy cai trị phong kiến được hoàn chỉnh, của người tộc cai quản các địa phương, đạt chức Tiết độ sứ. Chính quyền phong kiến thời Đường được tăng cường nhằm nâng cao quyền lực tuyệt đối của Hoàng đế.

+ Đối ngoại : thực hiện chính sách xâm lược và mở rộng lãnh thổ. Trung Quốc thời Đường đã trở thành một đế quốc phong kiến phát triển nhất.

19 tháng 9 2016

Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời nhà Đường:

Thời nhà Đường,bộ máy nhà nước được củng cố và hòan thiện

đối nội : Cử người cai quản các địa phương.

- Mở nhiều khoa thi tuyển chọn nhân tài

- Giảm thuế, chia ruộng cho nông dân.

đối ngoại: Tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ

kinh tế mình ko biết

 

23 tháng 10 2017

Câu 6:

Nhà Trần đã làm những gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý :
- Cần nêu bật các chính sách để phát triển sản xuất nông nghiệp (đẩy mạnh công cuộc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ; đặt các chức quan trông coi nông nghiệp ; đắp đê Đỉnh nhĩ...). Chính nhờ những chính sách đó làm cho nông nghiệp được nhanh chóng phục hồi và phát triển, là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Cần so sánh với thời Lý, tìm ra những điểm mới trong thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần (lập nhiều chợ ờ các địa phương, phát triển các cảng biển (Vân Đồn, Hội Thống...).

11 tháng 12 2016

- Đời sống kinh tế lãnh địa :

+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.

+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.

 

11 tháng 12 2016

Ôn tập lịch sử lớp 7

24 tháng 9 2017

Lãnh địa là một khu đất rộng rộng: dó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.

ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ LÀ TỤ CUNG TỰ CẤP


24 tháng 9 2017

MINH NHO LA CAU NAY LOP 7 NHUNG MINH SE TRA LOI

12 tháng 8 2017

Trong lãnh địa các công trình xây dựng chủ yếu trong lãnh địa gồm:

\(+\)Các pháo đài kiên cố,có hào sâu tường cao bao quanh

\(+\)Nhà kho,nhà thờ dinh thự chuồng trại

\(+\)Xung quanh là rừng ao nước đòng cỏ nơi canh tác và khu ở của nông nô

6 tháng 11 2017

Nhà Trần: trong hoàn cảnh vua quan ăn chơi sa đọa, phải dựa dẫm vào họ Trần và bị buộc phải nhường ngôi cho Trần Cảnh.

Trung ương: bộ máy quan lại thời Trần cũng giống như thời Lý, được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền, gồm 3 cấp triều đình, các đơn vị hành chính trung gian từ lộ đến phủ, huyện, châu và cấp hành chính cơ sở là xã. Thêm 1 số bô phận mới như Thái Thượng Hoàng, Thái y viện, Hà đê sứ,Khuyến nông sứ,...

Địa phương: cả nc chia thành 12 lộ. Đứng đầ lộ có các chức chánh, phó An phủ sứ. Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản; châu, huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi. Dưới cùng là xã, do các xã quan đứng đầu.

Nhận xét: bộ máy quan lải vẫn như thời lý nhưng hệ thống lại được tổ chức có quy củ và đầy đủ hơn. Bộ máy càng chi tiết rõ ràng.

tick nhoa!!!

7 tháng 11 2017

cam on nha