Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
1. Chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965)
3. Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968)
2. Việt Nam hóa chiến tranh (1969 – 1973)
Đáp án D
1. Chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965)
3. Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968)
2. Việt Nam hóa chiến tranh (1969 – 1973)
Đáp án D
Điểm khác của chiến lược "Chiến tranh cục bộ" so với chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" mà Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam là Là loại hình chiến tranh thực dân kiểu mới, nhằm chống lại cách mạng miền Nam và nhân dân ta.
Đáp án D
Hiệp định Giơnevơ được kí kết đã buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương, rút hết quân về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương.
Đáp án D
Hiệp định Giơnevơ được kí kết đã buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương, rút hết quân về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương
Đáp án D
SGK trang 180 – Mĩ dùng thủ đoạn ngoại giao: lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xô, hòa hoãn với Liên Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này với cuộc kháng chiến của ta
SGK trang 180 – Mĩ dùng thủ đoạn ngoại giao: lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xô, hòa hoãn với Liên Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này với cuộc kháng chiến của ta.
Đáp án C
Trong “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973), Mĩ còn sử dụng quân đội Sài Gòn như một lực lượng xung kích ở Đông Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia (1970) và tăng cường chiến tranh xâm lược ở Lào (1971) => thực hiện âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.