Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HD:
R + H2O ---> ROH + 1/2H2
a) Số mol H2 = 1,68/22,4 = 0,075 mol = 1/2 số mol của R. Suy ra nguyên tử khối của R = 3,45/2.0,075 = 23 (Na).
b) Số mol NaOH = 0,075.2 = 0,15 mol.
Khối lượng dd sau phản ứng = 3,45 + 500 - 2.0,075 = 503.435 g
Suy ra C% = 0,15.40/503.435 = 1,19%; CM = 0,15/0,5 = 0,3 M.
Đáp án D
Gọi công thức chung 2 kim loại là M
M + 2HCl → MCl2 + H2 (nH2 = 6,72: 22,4 = 0,3 mol)
Mol 0,3 ← 0,3
=> Mtb = 10,4: 0,3 = 34,67 g/mol
=> 2 kim loại là Mg (24) và Ca (40)
Đáp án : C
Gọi công thức trung bình 2 kim loại là M
M + 2H2O -> M(OH)2 + H2
=> nM = nH2 = 0,25 mol
=> MM = 15g
=> 2 kim loại là Be và Mg
Đáp án C
X, Y phản ứng được với HCl => X, Y đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học
Z, T không phản ứng với HCl => Z, T đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học
=> X, Y có tinh khử mạnh hơn Z, T. Giờ chỉ so sánh Z và T
T đẩy được Z ra khỏi muối của Z => T có tính khử mạnh hơn Z
=> Z là có tính khử yếu nhất
Ta có phản ứng:
X + HCl \(\rightarrow\) XCl + 1/2H2 (1)
m 36,5x 26,6 g x (g)
Dung dịch Y chứa XCl và HCl dư (có cùng nồng độ nên sẽ có cùng số mol).
Nếu gọi x là số mol của XCl thì 0,4 - x sẽ là số mol của HCl dư. Do đó: x = 0,4 - x, suy ra: x = 0,2 (mol).
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phương trình (1), thu được: m + 36,5x = 26,6 + x. Như vậy: m = 19,5 (g).
2X + Cl2 \(\rightarrow\) 2XCl (2)
m 0,1.71 m1 (g)
m1 = m + 7,1 = 26,6 (g).
HD:
R + 2HCl ---> RCl2 + H2
Số mol H2 = 0,3 mol = số mol R. Suy ra kim loại R có nguyên tử khối là 7,2/0,3 = 24 (Mg).
Số mol MgCl2 = 0,3 mol nên CM = 0,3/0,3 = 1M.